K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

nhonhung????? bn vt co dau di chu m k hieu????

30 tháng 4 2017

VD:

-Chất rắn:gỗ,nhôm,nhựa,sắt,thép,đồng,...

-Chất lỏng;H2O(nước),amoniac,...

-Chất khí:O2(oxy),nito,cacbonic,...

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

4 tháng 5 2017

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn và lỏng nếu khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

7 tháng 5 2017

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

-Các chất rắn, long, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

-Các chất rắn và lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Chúc bạn học tốt!

Hay thì tick cho mình nha!

27 tháng 4 2018

Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

27 tháng 4 2018

tích cho mk nha

18 tháng 4 2017

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-chất khí>chất lỏng>chất rắn

18 tháng 4 2017

-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra

-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên

5 tháng 5 2016

khi chat ran no vi nhiet thi the tich cua chat ran se tang len keo theo la giam trong luong rieng cua chat ran

 

 

 

5 tháng 5 2016

Nói chung,khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các vật cũng tăng (hay giảm) .Sự tăng (hay giảm) kích thước hay thể tích của một vật tăng lên hay giảm đi được gọi là sự giãn nở vì nhiệt,các chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau . 

5 tháng 5 2016

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì : 

Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 5 2016

Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.

vui

1 tháng 11 2016

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác động lên một vật.

VD: Quyển sách nằm trên bàn.

Quyển sách bị tác động bởi hai lực cân bằng: lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn.

Chúc bạn học tốt!banhqua

1 tháng 11 2016

sao VD của bạn giống mình thế ?

8 tháng 4 2016

Người ngồi trên tàu thì đứng yên so với lái tàu nhưng chuyển động so với nhà ga.

19 tháng 9 2017

nguoi ngoi tren tau dung yen so voi tau nhung di chuyen so voi nha ga