K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

- Hiện tượng vật lí như nước đá chảy thành nước thường và đun lên thì thành hơi nước.

- Hiện tượng hóa học như là sự gỉ sét của kim loại vì bị oxi hóa.

25 tháng 10 2016

VD : hòa tan mực vào nước

----> Hiện tượng vật lí

-giải thích : mực bị loãng ra,không có dấu hiệu tạo thành chất mới

VD: ngâm trứng vào giấm

-Hiện tượng: có khí thoát ra,vỏ trứng tan dần

-->hiện tượng hóa học

-giải thích : xuất hiện chất mới( có bọt khí,vỏ trứng tan dần)

---. hiện tượng hóa

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

29 tháng 10 2021

VD:

Sắt bị nam châm hút

2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3

29 tháng 10 2021

Tham khảo 
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mớ

 

Hiện tượng vật lí : 
* Nước đang đun sau 1 thời gian nó sôi lên 
* Quần áo phơi ở ngoài nắng sẽ khô 
* Gương là tấm phản xạ ánh sáng 
Hiện tượng hóa học : 
* Nước uống bị điện phân thành Hidro và Oxi 
2H2O --( điện phân )-->2H2 + O2 
* Vôi bỏ thêm nước thành vôi sống 
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2 
* Natri để ngoài sẽ bị tác dụng Oxi 
4Na + O2 --> 2Na2O

2 tháng 10 2016

1: Nước sôi _ hiện tượng vật lí

2: nước hòa với đường tạo ra nước đường_ hiện tượng hóa học

3: muối ăn hòa với nước tạo thành nước muối, đem đun sôi thì nước bay hơi trước nên còn lại muối ăn ban đâu _ Hiện tượng hóa học

 

2 tháng 10 2016

cảm ơn

27 tháng 8 2016

thanh sắt bị gỉ sét trong không khí do bị oxi hoá trong không khí 

28 tháng 8 2016

Thanh sắt bị gỉ sét trong ko khi do bị oxi hóa trong ko khi

 

24 tháng 6 2023

a. Hiện tượng hoá học

PT chữ: Kali + Nước ---> Kali hidroxit + Khí hidro

PTHH: 2K + 2 H2O -> 2KOH + H2

b. Hiện tượng hoá học

PT chữ: Đường Glucozo ---> Rượu etylic + Khí cacbonic

PTHH: C6H12O---30-35 độ C, men rượu-> 2C2H5OH + 2CO2

c. Hiện tượng vật lí

 

24 tháng 6 2023

d. Hiện tượng hoá học

PT chữ: Cacbon (than) + khí oxi ---> Khí cacbonic

PTHH: C + O2 -to-> CO2

e. Hiện tượng Vật lí (pha loãng axit)

4 tháng 1 2022

a, Hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra.

b, Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới sinh ra

17 tháng 12 2018

Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.

Câu 1: Chọn đáp án saiA. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầuB. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mớiC. Thủy triều là hiện tượng hóa họcD. Bang tan là hiện tượng vật líCâu 2: Hiện tượng hóa học làa. Xay tiêub. Hiện tượng ma trơic. Mưa axitd. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiue. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo được A. d,eB....
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

2
6 tháng 8 2021

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

6 tháng 8 2021

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín