K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu trả lời của tôi

tùy nhé,nếu trong quả bóng có chất nhẹ hơn ko khí thì nó sẽ bay

hok tốt

#@#@#@

13 tháng 12 2021

tải sao quả bóng lại bay được 

A) vì QUẢ BÓNG ĐƯỢC HOK BAY

B) VÌ QUẢ BÒGS TRONG CÓ KHÔNG KHÍ KHÔNG KHÍ CÓ THỂ BAY LÊN TRÊN KHÔNG

HT

#######

19 tháng 12 2017

Đáp án C

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM...
Đọc tiếp

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:

Bài tập Hóa học

Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.

Bài tập Hóa học

Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?

- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.

- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.

Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?

1
2 tháng 4 2016

b mú 

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:Cho các phát biểu sau:(1) Sau 1 phút, khí  H 2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.(2) Sau 1...
Đọc tiếp

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau 1 phút, khí  H 2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.
(2) Sau 1 phút, khí  H 2  thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X.
(3) Sau 1 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(4) Sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(5) Sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y.
(6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra luôn bằng nhau.

Các phát biểu đúng đúng là

A. (1), (4), (5).

B. (2), (4), (5), (6). 

C. (1), (4).

D. (3), (4), (6).

1
16 tháng 5 2017

Chọn đáp án C.

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su nh­ư nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây: Cho các phát biểu sau: (1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y. (2) Sau 1 phút, khí...
Đọc tiếp

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su nh­ư nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.

(2) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X.

(3) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.

(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.

(5) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y.

(6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí H2 thoát ra luôn bằng nhau.

Các phát biểu đúng đúng là

A. (1), (4), (5).

B. (2), (4), (5), (6).          

C. (1), (4).

D. (3), (4), (6).

1
23 tháng 9 2019

Chọn C

(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y

(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau

1 tháng 1 2019

Đáp án B

Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.

Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.

Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.

Khi cho thêm vài giọt dung dịch  H 2 SO 4  vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"

23 tháng 9 2017

Chọn B

Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên

21 tháng 11 2017

Đáp án D.

Kí hiệu các điện cực.

9 tháng 5 2019

Đáp án D

Chi tiết chưa đúng là kí hiệu điện cực.Vì Zn là kim loại hoạt động hơn nên đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn.