Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Lấy điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On. Từ đó/ ta sưy ra A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy nên đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại một điểm M nằm giữa AB. Do đó có ít nhất một trọng hai tia Ox,Oy cắt đoạn thẳng AB tại M, tức là có ít nhất một trong hai tia Ox,Oy nằm giữa hai tia Om,On

a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)

\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)

b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)

\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)

\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)

c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)

\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)

4 tháng 9 2020

Giải:

O y x m n 75 độ 75 độ

Vì 2 tia Ox, Oy đối nhau nên góc nOx và góc nOy kề bù

=> Góc nOx + góc nOy = 180o

Góc nOx + 75o = 180o

=> Góc nOx = 180o - 75o = 105o

Ta có: Om và On thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox

=> Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, On

=> Góc mOx + góc nOx = góc mOn

hay 75o + 105o = góm mOn

=> Góc mOn = 180o

=> 2 tia Om và On là 2 tia đối nhau   (đpcm)

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

5 tháng 4 2018

kb nick bb2 ko?

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau . Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau .

Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Bài 3: Cho góc AOB = \(110^0\) và OC nằm trong góc đó .Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC , BOC . Tính \(\widehat{MON}\)

Bài 4: Cho \(\widehat{xOy}\) = a , \(\widehat{xOz}\) = b ( a > b ) . Tính \(\widehat{xOm}\) biết rằng om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

Bài 5: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{yOz}\) =\(40^0\) ,\(\widehat{yOt}\) = \(75^0\) . Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) . Chỉ rõ ràng Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\) .

Bài 6: Cho \(\widehat{xOy}\) = \(150^0\) . Vẽ các tia Oz , Ot nằm trong \(\widehat{xOy}\) sao cho Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\) = \(50^0\) .

a) Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa Ox và Ot .

b) Chỉ rõ rằng Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) .

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP TRONG TỐI HÔM NAY

0