K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Tham Khảo:

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên trong Y có Al dư.

Do đó Y gồm Fe, A12O3 và Al.

Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư có:

nai=2 / 3 nh2\(\Rightarrow\)\(=\)0,02

Khi cho phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư:

Đáp án cần chọn : A

8 tháng 11 2017

\(3Fe_3O_4\left(0,75a\right)+8Al\left(2a\right)\rightarrow9Fe\left(2,25a\right)+4Al_2O_3\left(a\right)\)

Cho hỗn hợp sau tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra => Al dư sau pứ

Đặt nAl2O3 = a (mol); nAl dư = b(mol)

Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1:Cho tác dụng với dung dịch NaOH:

\(2Al\left(0,02\right)\rightarrow3H_2\left(0,03\right)\)

\(\Rightarrow0,5b=0,02\left(I\right)\)

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư: nH2 = 0,84 (mol)

\(Fe\left(1,125a\right)\rightarrow H_2\left(1,125a\right)\)

\(2Al\left(0,5b\right)\rightarrow3H_2\left(0,75b\right)\)

\(\Rightarrow1,125a+0,75b=0,84\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => a = 0,72 mol; b = 0,04 mol

=> nAl ban đầu = 2a + b = 1,48(mol)

=> mAl = 39,96 gam => mFe3O4 = 53,94 gam

10 tháng 11 2017

PTHH:

\(8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

\(2Al\left(0,02\right)+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\left(0,03\right)\)

\(Fe\left(nx\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(nx\right)\)

\(2Al\left(0,02n\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,03n\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{18,816}{22,4}=0,84\end{matrix}\right.\)

Vì cho vào NaOH có khí thoát ra chứng tỏ Al dư.

Gọi số mol của \(Fe,Al_2O_3,Al\) trong phần 1 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\\Al_2O_3:\dfrac{4x}{9}\\Al:0,02\end{matrix}\right.\) và phần 2 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:nx\\Al_2O_3:\dfrac{4nx}{9}\\Al:0,02n\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(nx+0,03n=0,84\left(1\right)\)

Số mol của \(Fe,Al_2O_3,Al\)có trong Y là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\left(n+1\right)\\Al_2O_3:\dfrac{4x}{9}\left(n+1\right)\\Al:0,02\left(n+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng của Y là:

\(56x\left(n+1\right)+\dfrac{102.4x\left(n+1\right)}{9}+27.0,02\left(n+1\right)=93,9\)

\(\Leftrightarrow15200nx+15200x+81n-14004=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}nx+0,03n=0,84\\15200nx+15200x+81n-14004=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,18\\n=4\end{matrix}\right.\)(còn 1 bộ nghiệm nữa mà nó âm nên mình loại luôn rồi nhé).

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2.4.0,18}{9}.\left(4+1\right)+0,02.\left(4+1\right)=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,9.27=24,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=93,9-24,3=69,6\left(g\right)\)

24 tháng 5 2018

P1 :
nAl2O3=x => nFe = 9x/4 ( bt nguyên tố Fe và O)
nAl dư = y
y = 0.06*2/3=0.04 ( bt e)
P2 :
nAl2O3 = ax,nFe=9ax/4,nAl dư = 0.04a
nH2 = 0.63
9ax/2 + 0.12a = 0.63*2 ( bt e) (1)
có mY = mX
=> 102x(a+1) + 56*9x/4(a+1) + 1.08*(a+1) = 93.3
<=>(228x+1.08)(a+1) = 93.3 (2)
Từ 1,2
=> x = 0.158,a=420/277
=> mAl ban đầu = 24.19g
mFe3O4 = 69.11g

27 tháng 9 2019

PTHH: 2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2 (1)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2 (2)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2 (3)

AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl (4)

NaOH+Al(OH)3\(\rightarrow\)NaAlO2+2H2O (5)

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl (6)

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3 (7)

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaCl (8)

4Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\)2Fe2O3+6H2O (9)

Mg(OH)2\(\underrightarrow{t^o}\)MgO+H2O (10)

Gọi nAl=a(mol); nFe=b(mol); nMg=c(mol) (a,b,c >o)

\(\Rightarrow\)27a+56b+24c=11,9 (*)

Theo PTHH (1):3nAl=2nH2\(\Rightarrow\)nH2=1,5a(mol)

Theo PTHH (2): nFe=nH2=b(mol)

Theo PTHH (3):nMg=nH2=c(mol)

\(\Rightarrow\)Tổng nH2=1,5a+b+c=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4 (**)

Ta có sơ đồ phản ứng:+)2Fe\(\rightarrow\)2FeCl2\(\rightarrow\)2Fe(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3

\(\Rightarrow\)nFe=2nFe2O3\(\Rightarrow\)nFe2O3=\(\frac{b}{2}\)(mol)\(\Rightarrow\)mFe2O3=80b(g)

+)Mg\(\rightarrow\)MgCl2\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO

\(\Rightarrow\)nMgO=c(mol)\(\Rightarrow\)mMgO=40c(g)

\(\Rightarrow\)160b+40c=14(***)

Từ (*),(**),(***), ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+24c=11,9\\1,5a+b+c=0,4\\80b+40c=14\end{matrix}\right.\)

Giải ra, ta được:a=0,1;b=0,1;c=0,15.

\(\Rightarrow\)mAl=2,7(g);mFe=5,6(g);mMg=3,6(g)

Vậy: %mAl=\(\frac{2,7}{11,9}\).100%=22,69%

%mFe=\(\frac{5,6}{11,9}\).100%=47,06%

%mMg=100%-22,69%-47,06%=30,25%

4 tháng 11 2018

Phần 2

Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 1,5H2

0,01......................................................0,015(mol)

Phần 1

nH2=0,035

2Al + 3H2SO4 ---->Al2(SO4)3 + 3H2

0,01..................................................0,03(mol)

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

0,005.....................................0,005 (mol)

---> nAl = 0,02 mol

nFe = 0,01 mol

-->%mAl = 27.0,02/(0,02.27+0,01.56) . 100%≃49%

--> %mFe = 100-49=51%

Câu1:cho hỗn hợp A dạng bột gồm Al và Fe3O4.Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp B. Trộn đều B và chia B thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 : cho tác dụng với Na OH dư thu được 1,176 lít khí (đktc) và chất không tan.Tách riêng chất không tan và đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí(đktc) Phần 2 : Cho tác dụng với HCl dư thì thu được 6,552 lít khí...
Đọc tiếp

Câu1:cho hỗn hợp A dạng bột gồm Al và Fe3O4.Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp B. Trộn đều B và chia B thành 2 phần không bằng nhau.

Phần 1 : cho tác dụng với Na OH dư thu được 1,176 lít khí (đktc) và chất không tan.Tách riêng chất không tan và đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí(đktc)

Phần 2 : Cho tác dụng với HCl dư thì thu được 6,552 lít khí (đktc).

Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % các chất trong A

Câu2 :Dùng 0,3 mol H2 khử vừa đủ 16 gam 1 oxit kim loại có công thức M2On, lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo thành muối MCln và 0,2 mol H2.Xác định CTHH của oxit kim loại

Câu3:Cho 1 luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng , thu được chất rắn B và hỗn hợp khí D . Cho D đi qua dung dịch nước vôi trong thì thấy xuất hiện p gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a)Viết phương trình phản ứng và xác định các chất trong B và D

b)Tính khối lượng chất rắn B theo m và p

c) Cho B tác dụng với dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn E gồm 2 kim loại và dung dịch Z

.Xác định các chất trong E và Z, viết các phương trình hóa học xảy ra.

0
1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau. a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau.
a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo ra.

c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan= 1:1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim loại kia.
2) Hòa tan hoàn toàn 4.06 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 loãng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A đi qua vôi sống để làm khô khí, sau đó cho tiếp qua 12 gam CuO nung nóng, cuối cùng đi qua H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm bình đựng H2SO4 đặc tăng thêm 1.98 gam.
Cho dung dịch B tác dụng với dug dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu được 2.4 gam chất rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng các phản ứng đều có hiệu suất 100%.
3) Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thì được một hỗn hợp chất rắn A. Chia A thành hai phần bằng nhau và thực hiện các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Lấy phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH 2M thì được 10.08 lít khí H2(đktc)
Thí nghiệm 2: Lấy phần 2 cho tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 thì được dd B và 20.16 lít khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % Al và Fe3O4 trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 2M dùng cho thí nghiệm 1.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 dùng cho thí nghiệm 2.
Mọi người giúp em mấy bài này với ạ. Em cảm ơn.

2
17 tháng 11 2017

1 a) Gọi kim loại hóa tri II và III lần lượt là A và B
Gọi số mol của A và B lần lượt là x và y
nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol)
PTHH:
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
x 2x x x 2B + 6HCl \(\rightarrow\)2BCl3 + 3H2 (2)
y 3y y 3/2y
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (3)
0,25 0,25
Từ đầu bài ta có Ax + By = 18,4 (1’)
Vì chỉ ½ B đem đốt nên
Theo (1,2) có x/2 + 3/4y = 0,25 \(\rightarrow\) 2x + 3y = 1 (2’)
Khối lượng muối khan = (A + 35,5.2)x + (B + 35,5.3)y (thế 1’và 2’) = Ax + By + 35,5(2x +3y) = 53,9 (g)
b) H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl 0,25 0,5
HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O
0,5 0,5 0,5
Ta có mNaOH(dd) = 1,2.200 = 240 (g)
\(\rightarrow\)mNaOH = (240.20)/100=46 (g)
\(\rightarrow\)nNaOH = 1,15 (mol)
Vậy NaOH dư là 1,15 – 0,5 = 0,65 (mol) => mNaOH (dư) = 26 (g)
%NaOH = (26: 240).100 = 10,8%
mNaCl = 29,25 (g)
%NaCl = (29,25 :240).100 = 12,18%
c) Muối là ACl2 và BCl3 có số mol bằng nhau, giả sử cùng là a mol
nCl trong muối = 2a + 3a =5a phải bằng nCl trong HCl đã pứ. vậy 5a=0.5 -> a=0.1
Khối lượng kim loại trong 1/2 hh là 18.4 /2 = 9.2 gam -> Xa +Ya =9.2 X+Y = 92
mặt khác ta có khối lượng mol kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim lọai kia vậy ta có hoặc X/Y = 2.4 hoặc Y/X = 2.4
bạn sẽ thấy hệ :
X+Y = 92
X/Y = 2.4
cho nghiệm X = 65, Y= 27 -> X là Zn, Y là Al (thỏa mãn)

17 tháng 11 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

8 tháng 11 2017

Khi cho vào NaOH có khí thoát ra chứng tỏ Al phản ứng dư. Hỗn hợp B bao gồm các chất: \(Fe,Al,Al_2O_3\)

Gọi số mol của \(Fe,Al,Al_2O_3\)trong phần 1 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\\Al:b\\Al_2O_3:c\end{matrix}\right.\), phần 2 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:na\\Al:nb\\Al_2O_3:nc\end{matrix}\right.\)

Phần 1:

Ta có: \(56a+27b+102c=14,49\left(1\right)\)

Quá trình nhường e:

\(Fe\left(a\right)\rightarrow Fe^{+3}+3e\left(3a\right)\)

\(Al\left(b\right)\rightarrow Al^{+3}+3e\left(3b\right)\)

Quá trình nhận e:

\(N^{+5}+3e\left(0,495\right)\rightarrow N^{+2}\left(0,165\right)\)

Theo bảo toàn e ta có:

\(3a+3b=0,495\left(2\right)\)

Phần 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

\(2Al\left(0,01\right)+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\left(0,015\right)\)

\(\Rightarrow nb=0,01\left(3\right)\)

Chất rắn không tan là Fe.

\(\Rightarrow na=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b+102c=14,49\\3a+3b=0,495\\na=0,045\\nb=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,135\\b=0,03\\c=0,06\\n=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Số mol của \(Fe,Al,Al_2O_3\) có trong B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,135+\dfrac{0,135}{3}=0,18\\n_{Al}=0,03+\dfrac{0,03}{3}=0,04\\n_{Al_2O_3}=0,06+\dfrac{0,06}{3}=0,08\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=0,18.56+0,04.27+0,08.102=19,32\left(g\right)\)

Số mol của Fe và O có trong hỗn hợp ban đầu là:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,18\\n_O=3.0,08=0,24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,18}{0,24}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy oxit cần tìm là: \(Fe_3O_4\)

7 tháng 11 2017

Đối với dạng bài mà cho hỗn hợp KL và oxit Kl phản ứng với axit thì thường giải bằng PP quy đổi và PP bảo toàn e.

Quy đổi hỗn hợp Al và FexOy thành Al, Fe, O.

Gọi số mol trong phần 1 của Al, Fe, O lần lượt là x, y, z.

Phần 1 có khối lượng 14,49g.

=> 27x + 56y +16z = 14,49 (1)

Áp dụng BT e

Quá trình nhường e Quá trình nhận e

Al -> Al3+ + 3e

x....................3x

Fe -> Fe3+ +3e

y..................3y

O + 2e -> O2-

z.....2z

N+5 +3e -> N+2(NO)

0,495...0,165

ne nhường = ne nhận

<=> 3x+3y = 2z+0,495 (2)

Phần 2 tác dụng với NaOH dư thấy có 0,336 lít H2 và 2,52 g chất rắn dư

Gọi a là tỉ lệ khối lượng giữa phần 2/phần 1 => \(a=\dfrac{m_{phần2}}{m_{phần1}}=\dfrac{n_2}{n_1}\)

=> nAl = nH2/1,5 = 0,01 mol = a.x (3) (viết PTHH ra thì sẽ thấy rõ)

mFe + mO = 2,52 => a.56y + a.16z = 2,52 (4)

Ta có hệ 4 pt (1), (2), (3), (4)

27x + 56y +16z = 14,49 (1)

3x+3y = 2z+0,495 (2)

a.x = 0,01 (3)

a.56y + a.16z = 2,52 (4)

Chia (4)/(3) \(\Rightarrow\dfrac{56y+16z}{x}=\dfrac{2,52}{0,01}\left(5\right)\)

Giải hệ (1), (2), (5)

(Cô giải ra mol bị lẻ \(x\approx0,0519;y\approx0,1975;z\approx0,1267\))

@Trần Hữu Tuyển @Hung nguyen @Nguyễn Thị Kiều @Hồ Hữu Phước

Các em xem lại xem cô sai ở đâu, cô ko phát hiện ra

Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc). a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).

a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.

Bài 3: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.

Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).

Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).

Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

1
28 tháng 11 2018

Bài 1:

n H2=5.6/22.4=0.25(mol)
Zn + H2SO4 phimphai ZnSO4 + H2phimtren
0.25 0.25
m Zn=0.25*65=16.25(g)
m hh=16.25+6.25=22.5(g)
% Zn=16.25/22.5*100%=72.22%
% Ag=100%-72.22%=27.78%

Bài 2:

  • nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
    gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn tham gia phản ứng.
    Mg + 2HCl phimphai MgCl2 + H2
    x 2x x
    Zn + 2HCl phimphai ZnCl2 + H2
    y 2y y
    Ta có phương trình
    x + y = 0,3
    24x + 56y = 15,3
    => x = 0,102 ; y = 0.198
    m Mg = 0,102.24 = 2,448 g
    m Zn = 0,198.65 = 12.87 g
    n HCl = 2.0,102+2.0,198 = 0,6 mol
    V HCl = 0,6/1 = 0,6 lít.

    Bài 3:

    TN1
    n H2=3.36/22.4=0.15(mol)
    Ba + 2H2O phimphai Ba(OH)2 + H2phimtren
    0.15 0.15
    TN2
    n H2 = 6.72/22.4=0.3(mol)
    2Al + 2NaOH + 2H2O phimphai 2NaAlO2 + 3H2phimtren
    0.2 0.3
    TN3
    n H2=8.96/22.4=0.4(mol)
    Ba + 2HCl phimphai BaCl2 + H2phimtren
    0.15 0.15
    2Al + 6HCl phimphai 2AlCl3 + 3H2phimtren
    0.2 0.2
    Mg + 2HCl phimphai MgCl2 + H2phimtren
    0.05 0.05
    m Ba=0.15*137=20.55(g)
    m Al=0.2*27=5.4(g)
    m Mg=0.05*24=1.2(g)
    m=20.55+5.4+1.2=27.15
    %Ba=20.55/27.15*100%=75.69%
    %Al=5.4/27.15*100%=19.89%
    %Mg=100%-75.69%-19.89%=4.42%