Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì A là chất khí nên số C < 5
,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)
+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2 => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)
=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn
Đáp án : C
Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :
(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol
, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,02
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4
(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,04
=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8
Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn
Đáp án : C
Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :
(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol
, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,02
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4
(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,04
=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8
Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn
Đáp án : C
Gọi công thức trung bình của muối CnH2nO2NNa có a mol
Viết phương trình đốt cháy, ta lập được hệ:
6na – 3a = 2,04 (mol O2 phản ứng)
2na = 3,36 (dựa vào tổng mol khí spư)
=> a = 0,64 và n = 2,625
Bảo toàn khối lượng:
m + 40.0,64 = 67,68 + 0,04.18 => m = 42,8
Chọn đáp án D
Đốt 35 mL (amin; H2) + 40 mL O2 ―t0→ 10 mL CO2 + 5 mL N2 + 5 mL O2 dư
Amin đơn chức ⇒ có 5 mL N2 → có 10 mL amin ⇒ trong 35 mL hỗn hợp còn 25 mL khí H2 nữa.
Chú ý: đốt 10 mL amin cho 10 mL CO2 ⇒ amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin
⇒ chọn đáp án D
Chọn đáp án B
Giả thiết: n O 2 = 0 , 78 m o l
V h h = 38 , 38 : 0 , 082 : ( 273 + 127 ) = 1 , 17 m o l
► Đốt cháy:
X + O2 → CO2 + H2O.
Gọi số mol H2O và CO2 lần lượt là x, y thì ta có hệ:
x + y = 1,17 (1) và
44x + 18y = 13 + 0,78 × 32 (2)
Giải được x = 0,65, y = 0,52.
bảo toàn O có:
2x + y = 0,78 × 2 + 2.nX
→ nX = 0,13 mol.
vậy: Số C = 0,65 ÷ 0,13 = 5
Số H = 0,52 ÷ 0,13 × 2 = 8
→ X là C5H8O2.
X mạch hở, dạng RCOOR' + Na thu được RCOONa + ancol và
Mmuối < RCOOR' → R' > Na.
Do đó, ta có các công thức cấu tạo thỏa mãn gồm:
HCOOCH2-CH=CH-CH3 (1);
HCOOCH2-CH2-CH=CH2 (2);
HCOOCH(CH3)-CH=CH2 (3);
HCOOCH2-C(CH3)=CH2 (4);
CH3COOCH2-CH=CH2 (5);
CH2=CH-COOCH2-CH3 (6).
Vậy có tất cả 6 chất thỏa mãn.
Đáp án C.
Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là 8.
(mỗi mũi tên chỉ 1 vị trí gắn nhôm -NH2 vào nguyên tử C).