Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
2Mg + O2 → 2MgO.
b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
a: 2Mg+O2 ->2MgO
b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
`#3107.101107`
Khối lượng mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{M}_{\text{MgCO}_3}=24+12+16\cdot3=84\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{n}_{\text{MgCO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{MgCO}_3}}{\text{M}_{\text{MgCO}_3}}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(\text{MgCO}_3\text{ }\underrightarrow{t^0}\text{ CO}_2+\text{MgO}\)
Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol)
`=>` n của MgO là `0,2` mol
Khối lượng của MgO thu được là:
\(\text{m}_{\text{MgO}}=\text{n}_{\text{MgO}}\cdot\text{ M}_{\text{MgO}_2}=0,2\cdot\left(24+16\right)=0,2\cdot40=8\left(\text{g}\right)\)
Hiệu suất của pứ trên là:
\(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100=\dfrac{6}{8}\cdot100=75\%\)
Vậy, hiệu suất của phản ứng trên là `75%.`
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
Bài 1:
\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2:
\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)