K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2020

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

bảng niên biểu phải thể hiện đủ các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ gồm cả thời cổ đại và trung đại (phong kiến). Có thể lập bảng theo mẫu sau :

12 tháng 10 2017

ucche

khocroi

28 tháng 9 2018

sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở, Ấn Độ
- sự hình thành:
Khoảng 2500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma – ga – đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A – sô – ca, đất nước Ma – ga – đa phát triển hùng mạnh.
- Sự phát triển :

  • Về kinh tế :
    • cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
    • Nghề luyện kim đạt trình độ cao
    • Người Ấn Độ dệt được vải mềm, mòng và nhẹ nhiều màu sắc không phai màu
    • Biết chế tạo những đồ kim hoàn vằng vàng, bạc, ngọc.
  • Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
  • Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn, có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi.
28 tháng 9 2018

sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- sự hình thành :

Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt làm cho sản xuất phát triển đã tác động đến xã hội, làm cho xã hội thay đổi:

  • Giai cấp địa chủ chiếm nhiều ruộng đất.
  • Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
  • Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ bóc lột bằng địa tô giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh gọi là quan hệ sản xuất phong kiến. Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN.
  • - sự phát triển:
  • Về văn hóa:
    • Tư tưởng : Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
    • Văn học , Sử kí : rất phát triển, có nhiều bài thơ, nhiều tác phẩm tiêu biểu , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
    • Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... với trình độ cao, rất nổi tiếng
  • Về khoa học-kĩ thuật : nhiều phát minh quan trọng như giấy viết , nghề in , la bàn, chế tạo thuốc súng . Kĩ thuật : đóng thuyền , nghề luyện sắt , khai thác dầu.
  • Sự suy vong:
  • Cuối thời Minh – Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái.
  • Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, hưởng lạc.
  • Những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.
  • Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh - Thanh suy yếu.
8 tháng 10 2017

hel....p mekhocroimik đag cần gấp nhoa

7 tháng 10 2018
Các nước phương Đông Các nước châu Âu
- Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến Sớm , như ở Trung Quốc vào những thế kỉ trước Công Nguyên
- Thời kì phát triển
- Quá trình suy vong khủng hoảng - Thế kỉ XV-XVI: là thời kì bắt đầu suy vong , chủ nghĩa tư bản được hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến
6 tháng 11 2018

thời gian hình thành:

- xã hội phong kiến phương Đông: TK VII-TK XV

thời gian suy vong:

- xã hội phong kiến phương Đông: TK XVI-TK XIX

6 tháng 11 2018
Những đặc điểm cơ bản : Châu Âu
Thời kỳ hình thành

Thế kỷ V -X

--> Hình thành muộn

Thời kỳ phát triển

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Các giai cấp cơ bản

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế

phương thức bóc lột quân chủ
28 tháng 9 2017

22 tháng 9 2017

1,

a, Nguyên nhân:

- Thế kỉ 5, đế quốc Rô Ma suy yếu, lợi dụng tình thế đó, ng giéc - man xâm chiếm và tạo ra vương quốc mới.

b, Những việc lm của ng giéc- man

- Tướng lĩnh, quý tộc đc cấp ruộng đất và phong tước vị

- Xã hội hình thành 2 giai cấp ms - Lãnh chúa phong kiến

- Nông nô( nông dân nô lệ)

=> Quan hệ sản xuất phong kiến đc hình thành.

22 tháng 9 2017

8

a, Thời Tần

- Năm 221 trc công nguyên, hà Tần thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng => Chế độ phong kiến Trung Quốc đc hình thành.

- Ban hành, thống nhất chế độ đo lường và tiền tệ

- Chia quận, huyện

- Bắt nhân dân lao động

- Chiến tranh xâm lược

b, Nhà Hán

- Thay thế nhà Tần, chế độ phong kiến Trung Quốc đc xác lập

- Xoá bỏ các luật pháp hà khắc của nhà Tần

- giảm nhẹ tô thuế và suy dịch cho dân

- Khuyến khích sản xuất

=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, nhà Hán tiến hành chiến tranh xâm lược

5

Văn hoá đạt đc nhiều thành tựu rực rỡ:

- Chữ viết: chữ Phạn

Tôn giáo: Đạo Phật, bà La Môn, Hin - du

Văn học: sử thi, thơ ca, kịch rất phong phú

Kiến trúc, điêu khắc : chịu anh hưởng của kiến trúc tôn giáo Hin - du ( những toà tháp nhiều tầng) và kiến trúc phật giáo ( chùa xây trong các hang đá)

- Văn hoá Ấn Độ phát triển phong phú, đa dạng, đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại.

30 tháng 9 2019

Câu 1: về cơ bản Trung Quốc được công nhận là có 4 phát minh lớn là giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng.

Ý nghĩa:

- góp phần sử dụng, ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn (giấy, in ấn)

- tạo thêm tri thức khoa học quan trọng cho thời bấy giờ và sau này.

- giúp con người thuận tiện cho việc đi biển, giao lưu hàng hải quỗ tế.

Câu 2

Xã hội châu Á

- Hình thành: nhu cầu trị thuỷ, chống ngoại xâm.

- Phát triển: nông nghiệp, thủ công nghiệp ổn định phát triển, ruộng đất được khai hoang, buôn bán sản phẩm thủ công tăng mạnh.

- Suy vong: tư hữu đất đai, đấ dai bỏ hoang, nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp đình đốn.

Phong kiến phương tây

- Hình thành, các bộ tộc Gecmanh xâm chiếm Rô-ma, tình trạng chiếm hữu ruộng đất diễn ra mạnh.

- Phát triển: kinh tế trong các lãnh địa phát triển và ổn định, thủ công nghiệp ngày càng phát triển.

- Suy vong: thành thị trung đại ra đời, giai cấp mới dần hình thành, đối kháng với giai cấp phong kiến