Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dàn ý thuyết minh về cây Dừa số 1
Mở bài
Giới thiệu cây dừa
Thân bài
– Tả và biểu cảm cây dừa
- Lựa chọn: Tả thân, lá, hoa, quả
– Kể các kỉ niệm gắn bó với cây dừa
- Đua xe bằng tàu dừa.
- Làm cào cào bằng lá dừa.
- Trèo dừa bắt tổ chim.
- Mỗi buổi chiều học bài dưới gốc dừa
- Có những niềm vui, nỗi buồn gì cũng tâm sự với cây dừa.
– Lợi ích kinh tế
- Nước dừa tươi
- Mứt dừa.
- Các bà, các mẹ, các chị khi nấu chè hay xôi không thể thiếu nước cốt dừa.
- Trong các món ăn làm từ dừa, tôi thích nhất là món thịt kho dừa.
- Kẹo dừa là đặc sản Bến Tre.
- Dừa làm đũa, muỗng, dép trong nhà.
Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bạn về cây dừa
Mình tham khảo nha!
I. Mở bài
– Giới thiệu chung về cái bút bi, tầm quan trọng của bút bi đối với học tập, công việc.
Ví dụ:
Đối với tất cả chúng ta thì một đồ dùng không thể thiếu mọi lúc mọi nơi chính là chiếc bút bi. Chiếc bút từ lâu đã trở thành một đồ dùng rất hữu ích đối với chúng ta trong tất cả các công việc để chúng ta có thể ghi chép lại tất cả mọi thứ.
II. Thân bài
1. Lịch sử ra đời, nguồn gốc, xuất xứ của bút bi (ai phát minh ra? năm bao nhiêu? …)
– Bút bi được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930, ông quyết định nghiên cứu và phát hiện mực in giấy rất nhanh khô tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.
2. Cấu tạo cây bút bi:
Trong phần nội dung chính thuyết minh về cấu tạo cây bút bi, cần nêu được chiếc bút bi có 2 bộ phận chính:
– Vỏ bút: là một ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
– Ruột bút: nằm bên trong vỏ bút, làm từ nhựa dẻo, là nơi chứa mực (mực đặc hoặc mực nước).
– Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
3. Phân loại các loại bút bi
– Bút bi có nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng (bút bi bấm, bút bi có nắp, …)
– Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng như: Hồng Hà, Thiên Long, …
4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản
– Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết sẽ lăn ra mực để tạo chữ.
– Bảo quản: giữ gìn cẩn thận, cất giữ trong hộp bút, không vứt bút linh tinh, khi dùng xong phải để vào nơi quy định.
5. Ưu điểm, khuyết điểm:
– Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh.
– Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ rây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
6. Ý nghĩa của cây bút bi:
– Bút bi là vật dụng không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người: Dùng để viết, để vẽ, ký hợp đồng, ghi chép, …
– Bút bi viết lên những ước mơ của các cô cậu học trò, những bản hợp đồng quan trọng, …
III. Kết bài
– Kết luận, nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.
Bạn có thể tham khảo thêm ở nguồn này nha: https://documen.tv/question/lap-dan-y-cho-de-van-sau-gioi-thieu-ve-chiec-but-bi-van-thuyet-minhid1411628-65/
Mở bài
– Giới thiệu về danh lam thắng cành bạn cần thuyết minh.
– Nêu cảm nhận chung về danh lam thắng cảnh đó
Thân bài
1. Giới thiệu vị trí địa lí:
– Địa chỉ/ nơi tọa lạc?
– Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ?
– Cảnh vật xung quanh ra sao?
– Có thể đến đó bằng phương tiện gì?
+ Phương tiện du lịch: xe du lịch,…
+ Phương tiện công cộng: xe máy, xe buýt,…
2.Nguồn gốc: (lịch sử hình thành)
– Có từ khi nào?
– Do ai khởi công (làm ra)?
– Xây dựng trong bao lâu?
3.Cảnh bao quát đến chi tiết:
a) Cảnh bao quát:
– Từ xa,…
– Nổi bật nhất là…
– Cảnh quan xung quanh…
b)Chi tiết:
– Cách trang trí:
+ Mang đậm nét văn hóa dân tộc.
+ Mang theo nét hiện đại.
– Cấu tạo.
4.Giá trị văn hóa, lịch sử:
– Lưu giữ:
+ Tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử, quá khứ của ông cha ta.
+ Tô điểm cho… ( TP HCM, Nha Trang, Việt Nam,…), thu hút khách du lịch.
– Một trong các địa điểm du lịch nổi tiếng/ thú vị/ hấp dẫn/ thu hút khách du lịch.
Kết bài
Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
Gợi ý cho em các ý:
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống hiện đại...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là gì?
Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Quên đi việc xin chữ đầu năm
+ Không nhớ đến các phong tục
+ Sính ngoại, coi thường các nét đẹp VH truyền thống
...
Tại sao phải giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Thể hiện sự biết ơn ông cha ta từ xưa
+ Giúp cho giới trẻ hiểu thêm về văn hóa
+ Tôn vinh các nét đẹp của văn hóa dân tộc
...
Dẫn chứng:
Một số gia đình hiện nay đã không còn đi xin chữ đầu năm nữa
Mở rộng vấn đề:
Nêu giải pháp để mọi người mọi nhà luôn giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
NÀy mik xin chịu nha mik đang rối não