Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Trong X 2 ( S O 4 ) 3 , nguyên tử X có hóa trị III.
Trong H 3 Y , nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
Đáp án
- H với S (II)
Công thức chung có dạng: H x S y
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y
→
Công thức hóa học là: H 2 S
Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là S O 2 .
Phân tử khối của S O 2 . là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .
Phân tử khối của S O 3 là 32 + 16 × 3 = 80.
Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III
Tương tự: \(HY\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)
=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
a)
- FexCly
\(\frac{x}{y}\) = \(\frac{I}{III}\) = \(\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y =3
CTHH: FeCl3
- Fe2(SO4)3
- Fe(NO3)3
- FePO4
- Fe(OH)3
b)
- SH2
- SO2
- SO3
c)
X2(SO4)3 => X hóa trị III
H3Y => Y hóa trị III
Gọi CTHH là XxYy
\(\frac{x}{y}=\frac{III}{III}=\frac{1}{1}\) => x= 1 ; y = 1
Vậy: CTHH là XY