Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTHH:FeCl_2\rightarrow Fe\left(II\right)\)
\(CTPT:Fe_x\left(OH\right)_y\)
Theo QTHT ta có:
\(II.x=I.y\\ \Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe\left(OH\right)_2\)
\(\%m_{Fe}=\frac{56}{90}.100\%=62,2\left(\%\right)\)
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
b. ta có:
\(2X+1O=62\)
\(2X+1.16=62\)
\(2X=62-16\)
\(2X=46\)
\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)
\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
CTHH: Fe(OH)2
Hoá trị của Fe trong công thức FeCl2 là: I.2/1=2.
Từ đó, ta lập công thức: Fe(OH)2