K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi chỉ số của Al và O lần lượt là x,y

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

III*x=II*y

=>x/2=y/3

=>x=2; y=3

=>Công thức là \(Al_2O_3\)

b: Gọi chỉ số của Ba và PO4 lần lượt là x,y

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

II*x=III*y

=>x/3=y/2

=>x=3; y=2

=>Công thức là \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

c: Gọi chỉ số của S và O lần lượt là x,y

Theo đề, ta có: VI*x=II*y

=>x/2=y/6

=>x/1=y/3

=>x=1; y=3

Công thức là SO3

d: Gọi chỉ số của NH4 và SO4 lần lượt là x,y

Theo đề, ta có: x*I=II*y

=>x/2=y/1

=>x=2; y=1

Công thức là \(\left(NH_4\right)_2SO_4\)

8 tháng 9 2021

a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4

b) 

NaCl2 →→ NaCl

Mg(SO4)2 →→ MgSO4

Ca2CO3 →→ CaCO3

H2PO4 →→ H3PO4

AlSO4 →→ Al2(SO4)3 

24 tháng 12 2021

a: MgO

b: \(SO_3\)

c: \(Fe\left(OH\right)_2\)

24 tháng 12 2021

a, MgO

b, SO2

c, Fe ( OH )2

d, H3PO4

9 tháng 7 2017

Đáp án

- H với S (II)

Công thức chung có dạng:  H x S y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y

→ Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 8

Công thức hóa học là:  H 2 S

Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là  S O 2 .

Phân tử khối của  S O 2 .  là 32 + 16 × 2 = 64.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .

Phân tử khối của  S O 3  là 32 + 16 × 3 = 80. 

a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4

b) 

NaCl2 \(\rightarrow\) NaCl

Mg(SO4)2 \(\rightarrow\) MgSO4

Ca2CO3 \(\rightarrow\) CaCO3

H2PO4 \(\rightarrow\) H3PO4

AlSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 

31 tháng 10 2021

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

 

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

24 tháng 12 2021

\(N^V_xO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị => x.V = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

=> N2O5

\(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\)

Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> Ca(OH)2

\(S^{IV}_xO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị => x.IV = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> SO2

\(Mg^{II}_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

=> MgCO3

\(Ba^{II}_xCl^I_y\)

Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> BaCl2