Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuSO4
b)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: NH3
c)
\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
d)
\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: FeSO4
a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)
=> x = 2,y = 3
=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)
b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)
=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)
nguyên tử Cu.
nguyên tử O.
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.
Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)
gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:
MA=80g/mol
=>MCu=64 và MO= 16
Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy
-> 64×x=64 ->x=1
và 16×y=16 -> y=1
vậy PTHH là: CuO
Ta có: Mhh = 80 g
MCu = = 64 g
MO = = 16 g
Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:
64 . x = 64 => x = 1
16 . y = 16 => y = 1
Vậy CTHH là CuO
Gọi hóa trị của X là a
Y là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.1
=>a=1
b.1=I.2
=>b=2
=>CTHH của HC là X2Y
% C : % H =80 :20
--> n C : n H= \(\frac{80}{12}:\frac{20}{1}=6,67:20\) = 1 : 3
-->CTĐG :CH3
PTK=30
-->(CH3)n =30
-->n=2
CTHH: C2H6