Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Văn học chữ Hán:
Bình Ngô Đại Cáo, Quân trung từ mệnh tập, Chí Linh sơn phú...~>T/giả: Nguyễn Trãi
*Văn thơ chữ Nôm:
Quốc âm thi tập,...~>T/giả:Nguyễn Trãi
Hồng Đức Quốc Âm thi tập~>T/giả: Lê Thánh Tông
*Sử học:
Đại Việt sử ký(10 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luật,..~>T/giả: Lê Văn Hữu, Ngô Sĩ Liên
*Địa Lý:
Hồng Đức ản đồ, Dư địa chí, Anh Nam hình thăng dồ...~>T/giả: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi
*Toán học:
Đại thành toán phát, Lập thành toán phát...~>T/giả:Lương Thế Vinh, Vũ Hữu
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/135278.html
Lần sau khi đăng câu hỏi nhớ tìm ở phần câu hỏi tương tự bạn nhé!
Chúc bạn học tốt!!!
Thời gian | Mục tiêu | Người chỉ huy | Kết quả |
Lần thứ 1 | Tiêu diệt chúa Trịnh | Nguyễn Huệ |
Lật đỏ chính quyền họ Trịnh. |
Lần thứ 2 | Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm | Nguyễn Huệ | Tiêu diệt nhậm |
Lần thú 3 | Tiêu diêt quân Thanh | Nguyễn Huệ | Chiến thắng đập tan âm mưu xâm lược của Quân Thanh |
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 | Nghĩa quân Tây Sơn đã kiếm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn, hạ được phủ thành. |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 | Cuối năm, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy binh lính tiến ra Bắc. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
thời gian | sự kiện |
năm 1771 | ba anh e Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở An Khê , Gia Lai , dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn |
năm 1773 | nghĩa quân Tây Sơn hạ gục thành Quy Nhơn |
năm 1777 | Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn , chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong bị lật đổ |
năm 1785 | Nguyễn Huệ tiến công vào Gia Định , chọn khúc sông Tiền từ Rạch Ngầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến |
năm 1786 |
Nguyễn Huệ tiến quân đánh thành Phú Xuân Quân Tây Sơn tiêu diệt quân Trịnh , giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thởi Hồ |
Nông nghiệp |
- Ruộng đất trong nước thuộc quyền sở hữu của nhà vua - Phần lớn ruộng đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua - Khuyến khích khai khẩn đất hoang - Đắp đê phòng ngập lụt - Bảo vệ sức kéo |
- Ruộng đất của làng xã chiếm phần lớn hơn - Ruộng đất tư hữu ngày càng điển trang |
- Hạn chế nô tì nuôi trong các vương hầu |
Thủ công nghiệp | - Nghề chăm tằm ươm tơ, xây dựng đền chùa, làm đồ trang sức | - Sản xuất gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển | - Ban hành tiền giấy |
Thương nghiệp | - Buôn bán trong nước và ngoài nước, mở chợ vùng hải đảo | - Buôn bán tấp nập ở làng xã với thương nhân nước ngoài | Không có |
Tư tưởng, tôn giáo | - Chú trọng đạo Phật, xây dựng tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, dịch sách Phật | - Duy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo Phật phát triển | Đạo Phật phát triển |
Văn hóa | - Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển | - Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển | - Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục |
Giáo dục | Văn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử Giám | - Quốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tư, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài | Thay đổi chế độ thi cử |
Chúc bạn học tốt !
Năm | Lãnh đạo phong trào | Địa điểm hoạt động |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây |
1738-1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa và Nghệ An |
1740-1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam đảo |
1741-1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn |
1739-1769 | Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.