Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ nghĩa tự do đã có sự phát triển và mở rộng nhanh chóng trong cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Sự phát triển công nghệ và khoa học đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự tiến bộ và cải tiến trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày. Các công ty đa quốc gia cũng đã tăng trưởng mạnh mẽ và mở rộng hoạt động của mình trên toàn cầu. Sự mở rộng của thị trường và sự phát triển của các ngành công nghiệp như thép, than, dầu mỏ và điện cũng đã đóng góp vào sự phát triển của chủ nghĩa tự do.
13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Trên danh nghĩa, đây là một phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dựa trên ý thức hệ phong kiến, mang bản chất dân tộc cao. Tức là nó bùng nổ và phát triển nhằm mục đích "phò vua, giúp nước".
Nhưng thực ra đó chỉ là một cái cớ, trên thực tế, nhân dân ta là một dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước, trước vận nước đang lâm nguy và trước tình cảnh lầm than của đồng bào ta, các văn thân, sĩ phu yêu nước đã đứng lên lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống giặc dưới ngọn cờ Cần Vương.
Sau năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện, những người khởi xướng phong trào Cần Vương ấy đều không còn tiếp tục lãnh đạo phong trào nữa, nhưng phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.
Nội dung nhận xét | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Chủ trương đường lối | Chống Pháp dưới ngọn cờ phong kiến. | Chống pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản |
Biện pháp đấu tranh | Vũ trang khởi nghĩa | Bạo động vũ trang, tuyên truyền vận động cải cách |
Thành phần tham gia | Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân | Sĩ phu yêu nước tiến bộ, nông dân, công nhân, binh lính |
Hình thức hoạt động | Xây dựng căn cứ, khởi nghĩa | Du học, mở trường học theo lối mới, cổ động phát triển kinh tế, khởi nghĩa |
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
* Khác nhau:
Chúc bạn học tốt!
Các bên tham chiến | Thời gian | Quy mô | Hậu quả | Tính chất | |
Chiến tranh thế giới thứ nhất | Gồm 2 khối liên minh và hiệp ước | Từ năm 1914 đến 1918 | Toàn cầu | Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của : + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla. + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. | Là cuộc chiến giành quyền lợi và thuộc địa của các nước đế quốc, tuy nhiên chỉ mang lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản. Là cuộc chiến xâm lược nhằm đánh chiếm thuộc địa, lãnh thổ của đối phương. |
Chiến tranh thế giới thứ 2 | Các cường quốc và phe phát xít | Năm 1939 đến 1945 | Toàn cầu | Chiến tranh kết thúc, hàng triệu người dà người tị nạn châu Âu bị mất nhà cửa. Nền kinh tế cả châu lục sụp đổ, phần lớn các hạ tầng công nghiệp bị phá hủy. Liên Xô bị ảnh hưởng nặng nề nhất với thiệt hại của nền kinh tế lên đến 30%. | + Từ năm 1939-1941 (trước khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. + Từ năm 1941-1945 (sau khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. |
tk:
Tiêu chí so sánh | Cách mạng tháng 2 | Cách mạng tháng 10 |
Mục tiêu | Cuộc cách mạng dân chủ tư sản với mục tiêu lật đổ chế độ Nga hoàng của đảng bôn-sê-vích (đại diện cho các tầng lớp nhân dân lao động) và giai cấp tư sản. | Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu lật đổ chính phủ lâm thời tư sản của đảng Bôn-sê-vích nhằm giành chính quyền từ tay chính phủ lâm thời chỉ lo theo đuổi chiến tranh đế quốc, ko quan tâm tới quần chúng nhân dân. |
Lãnh đạo | Ban đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản.v | Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bôn-sê-vích và Lê-nin. |
Lực lượng tham gia | Công nhân, nông dân, binh lính triều đình được giác ngộ đã ngả về phía quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích. | Quần chúng nhân dân gồm công nhân, nông dân. Quần chúng nhân dân gồm công nhân, nông dân. |
Tính chất | Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa. | Cách mạng xã hội chủ nghĩa. |
Kết quả
| Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ ở Nga, thành lập 2 chính quyền song song tồn tại, là chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân nông dân binh lính, thành lập nhà nước cộng hoà dân chủ. | Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, xây dựng chính quyền Xô viết, giành hoà bình, ruộng đất, tự do,... cho các tầng lớp nhân dân. |
Điểm khác là:
|
Bn viết ra rõ ràng đc ko, mik ko đọc đc