K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lãnh địa phong kiến một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. ... - Nông nô  người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

...

Lãnh địa phong kiến một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. ... - Nông nô  người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

:---

16 tháng 8 2016

 Lãnh địa phong kiến là:

Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.


 
16 tháng 8 2016

Lãnh địa phong kiến :

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

-    Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.

17 tháng 5 2016

Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được.

Chúc bạn học tốtok

17 tháng 5 2016

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
 

2 tháng 11 2016

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.



 

27 tháng 9 2017

-Lanh dia phong kien la khu dat rong, tro thanh vung dat rieng cua lanh chua- nhu 1 vuong quoc thu nho.

-To chuc va hoat dong cua lanh dia:

+Lanh dia: bao gom dat dai, dinh thu.... cua lanh chua.

+Lanh chua: song xa hoa , sung suong.

+Nong no: nop to thue.

+Dac trung co ban: La don vi kinh te, chinh tri doc lap, mang tinh tu cung, tu cap dong kin.

tham khảo:

* Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.

* Những đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

4 tháng 10 2021

kẻm ơn bn

13 tháng 9 2021

Em tham khảo:

1.

Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)

2. 

- Lãnh địa phong kiến là:

+ Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được, họ biến thành khu đất riêng của mình.

+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng của mình.

+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo: 

Câu 1:

Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+ Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+ Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)

Câu 2:

Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến

 

23 tháng 12 2021

Câu 25. Lãnh địa phong kiến là gì?

A. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ.           

B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.     

C. Vùng đất rộng lớn của nhà vua.

D. Vùng đất rộng lớn của nông dân.

tham khảo:

- Về kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi,buôn bán

5 tháng 11 2021

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.     C. Chủ nô và nô lệ. D.Địa chủ và nông dân.2/ Lãnh địa phong kiến là gì?A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.3/ Kinh tế của...
Đọc tiếp

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A.   Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B.  Tự cung, tự cấp.

C.  Phụ thuộc vào thành thị.

D.  Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:

A.  Địa chủ và nông dân.

B.  Lãnh chúa và nông nô.

C.  Tư sản và vô sản.

D.  Công nhân và nông dân.

5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:

A.  Thủ tiêu được tôn giáo cũ.

B.  Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)

C.  Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.

D.  Chế độ phong kiến bị lật đổ.

6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.  Năm 221 TCN

B.  Năm 222 TCN

C.  Năm 231 TCN

D.  Năm 232 TCN

7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:

A.  Phật giáo.

B.  Nho giáo

C.  Thiên Chúa giáo.

D.  Hồi giáo.

8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:      

    1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)

    2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .

    3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

    4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...

    5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

Gấp ạ

2
29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.     C. Chủ nô và nô lệ. D.Địa chủ và nông dân.2/ Lãnh địa phong kiến là gì?A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.3/ Kinh tế của...
Đọc tiếp

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A.   Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B.  Tự cung, tự cấp.

C.  Phụ thuộc vào thành thị.

D.  Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:

A.  Địa chủ và nông dân.

B.  Lãnh chúa và nông nô.

C.  Tư sản và vô sản.

D.  Công nhân và nông dân.

5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:

A.  Thủ tiêu được tôn giáo cũ.

B.  Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)

C.  Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.

D.  Chế độ phong kiến bị lật đổ.

6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.  Năm 221 TCN

B.  Năm 222 TCN

C.  Năm 231 TCN

D.  Năm 232 TCN

7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:

A.  Phật giáo.

B.  Nho giáo

C.  Thiên Chúa giáo.

D.  Hồi giáo.

8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:      

    1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)

    2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .

    3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

    4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...

    5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

Gấp ạ, cảm ơn

1
29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

21 tháng 10 2021

2 B

3 B

4 C

21 tháng 10 2021

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A.   Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B.  Tự cung, tự cấp.

C.  Phụ thuộc vào thành thị.

D.  Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:

A.  Địa chủ và nông dân.

B.  Lãnh chúa và nông nô.

C.  Tư sản và vô sản.

D.  Công nhân và nông dân.