Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa đạo Bến Dược: Căn cứ Khu ủy & Quân khu Sài Gòn – Gia Định được bảo tồn tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh.Địa đạo Bến Đình: căn cứ Huyện ủy huyện Củ Chi được bảo tồn tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Lần này chúng tôi đến thăm khu địa đạo Bến Dược.Sau khi thăm đền Bến Dược chúng tôi đến khu tái hiện căn cứ kháng chiến. đến đó rồi tôi mới hiểu tại sao ngay một huyện ven đô lại tồn tại một khu căn cứ cách mạng anh hùng như vậy. sau chuyến đi, tôi cứ bị ám ảnh bởi những gì mình được nhìn thấy tại địa đạo Củ Chi, cha ông ta đã làm được những chuyện phi thường.
1. Họ sinh là những nông dân hiền lành và chân chất:
Đầu tiên, khi bước vào thăm đền, điều đầu tiên khiến tôi cảm thấy bị choáng ngợp chính là những dòng tên các anh hùng liệt sĩ trên 3 vách tường trong đền. những dòng chữ chi chít ghi tên và năm sinh, năm hi sinh của các anh, các chị, các mẹ cứ hằn mãi trong tâm trí tôi. ở đó có tới hơn 4 nghìn liệt sĩ, có người tuổi đời chỉ mới 15, họ đã hiến dâng cả tuổi xuân cho non sông đất nước để chính chúng tôi, tuổi trẻ hôm nay được thanh bình hạnh phúc.
Sau đó chúng tôi đến thăm khu tái hiện căn cứ kháng chiến, tất cả khiến cho tôi càng thêm cảm phục những trái tim và khối óc phi thường của nhanh dân ta. Các chú cán bộ hướng dẫn chúng tôi đến thăm lần lượt từng gia đình, mỗi gia đình mang một nếp sống riêng nhưng nhìn chung tất cả đều rất mộc mạc, điều kiện sống hết sức vất vả. không hiểu tại sao tôi lại có cảm giác rất thân thuộc khi bước vào những căn nhà ấy, có một cảm giác rất thân quen, vì đó chính là nếp sống của gia đình tôi, từng góc nhà tạo cảm giác rất gần gũi, thân thuộc. Các chiến sĩ chính là những người nông dân lương thiện, cuộc sống thật khiến tôi như chạm vào quá khứ, chạm vào công cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân vùng đất thép. Mỗi nếp nhà đều có hầm tránh đạn, đâu đó trong làng tôi thấy có người vót chông, mỗi người một việc, các chiến sĩ chế tạo vũ khí, các em nhỏ chăn trâu, cuộc sống diễn ra thật thanh bình, có vườn rau, ao cá. các chiến sĩ được sinh ra từ những người nông dân chân chất, yêu làng, yêu đất. Trong làng có trường học, có đài phát thanh, có chợ, Củ Chi cũng bình yên như bao nhiêu làng quê khác của Việt Nam, chỉ khác là ở đó, những con người đã biến thành những anh hùng. Họ trồng rau, nuôi heo, chài lưới, chăn trâu, hái rau, bắt cá, nhưng họ cũng vót chông, chế tạo vũ khí, cho con em mình kí tên tham gia thực hiện nghĩ vụ với non sông. Cả một lực lượng chiến sĩ anh dũng ở đó đã được chở che bởi tinh thần yêu nước của nhân dân. Họ là những anh hùng chân đất.
2. Họ là những kĩ sư tài ba:
Địa đạo Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, là một công trình kiến trúc độc đáo, nằm sâu trong lòng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như mạng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến đấu với tổng chiều dài hơn 200 km.
Những sự tích có thật từ địa đạo đã vượt quá sức tưởng tượng của con người. Chỉ cần chui xuống một đọan đường hầm, bạn sẽ hiểu vì sao nước Việt Nam bé nhỏ lại chiến thắng kẻ thù là một nước lớn và giàu có bậc nhất. Vì sao Củ Chi, mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 21 năm với một đạo quân hơn gấp bội, thiện chiến, được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, tối tân. Trong cuộc đọ sức này, nhân dân Củ Chi đã chiến thắng oanh liệt. Dựa vào hệ thống đường hầm, công sự, chiến hào, chiến sĩ và đồng bào Củ Chi đã chiến đấu vô cùng anh dũng, lập nên những chiến công thần kỳ. Quân xâm lược Mỹ lần đầu vào đất Củ Chi gặp phải sức kháng cự quyết liệt từ các địa đạo trong vùng căn cứ hiểm yếu, đã phải thốt lên: “Làng ngầm”, “Mật khu nguy hiểm”, “Việt cộng không thấy đâu mà đâu đâu cũng có”…. Từ những tư liệu trích dẫn trên dễ dàng thấy được địa đạo Củ Chi đã trở thành huyền thoại không chỉ đối với người Việt mà còn là nỗi kinh hoàng của bọn thực dân xâm lược.. cả một thế giới sống tồn tại dưới lòng đất với đầy đủ phòng giải trí, phòng ăn, phòng họp, trại cứu thương, ….tất cả được nối kết bằng hệ thống đường chằng chịt hơn 200km đường hầm đã tạo ra một căn cứ vững chắc cho những “chiến binh” chân đất của vùng đất anh hùng. “Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt lở.” Đường hầm sâu dưới đất từ 3 - 8m, chiều cao chỉ đủ cho một người đi lom khom.Tầng một cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng của xe tăng, xe bọc thép. Tầng 2 cách mặt đất 5m, có thể chống được bom cỡ nhỏ. Còn tầng cuối cùng cách mặt đất 8-10m hết sức an toàn. Ðường lên xuống giữa các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. Bên trên nguỵ trang kín đáo, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thông hơi. Liên hoàn với địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hoàng Cầm, có hầm chỉ huy, hầm giải phẫu... Còn có cả hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ. Cả hơn 200km đường hầm được đào trong suốt mười mấy năm, đó là thành quả của những con người tuy bé nhỏ mà lại không hề bé nhỏ. Nhờ vào sự thông minh sáng tạo mà các chiến sĩ đã tạo ra cả một thế giới ngầm, thế giới đã làm điên đảo bọn thực dân: “Củ Chi còn thì Sài Gòn mất” và thật là Sài Gòn đã mất khi bọn thực dân đã rất cố gắng vẫn không thể xóa sổ được vùng đất thép. Có đi xuống địa đạo mới thấy cuộc sống ở đó thiếu thốn nhiều thứ, ẩm thấp, thiếu ánh sáng, thiếu không khí, nhưng tất cả không thế khuất phục được những chiến sĩ cách mạng và nhân dân ta, trong suốt hơn 20 năm kháng chiến chống thực dân. Hệ thống đường hầm Củ Chi đã trở thành 1 trong năm đường hầm trứ danh thế giới. không chỉ có hệ thống hầm ngầm mà cả những tiện nghi sinh hoạt cũng thể hiện tư chất thông minh sáng tạo của con người Việt Nam. Sống dưới lòng đất, xưởng cơ khí vẫn đàm bảo rèn được vũ khí, những lò rèn thô sơ được đào ngầm xuống đất, được thổi gió bằng hệ thống tay cầm, bếp Hoàng Cầm lại một lần nữa khẳng định óc sáng tạo trong giai đoạn kháng chiến gian khổ. Sáng tạo nhằm cải thiện điều kiện sống thiếu thốn khó khăn, không chỉ vậy trong cả cách đánh giặc cũng sáng tạo không kém. Trong hoàn cảnh điều kiện vũ khí thiếu thốn, lực lượng không được huấn luyện tinh nhuệ, nhân dân vùng đất thép đã chọn cách đánh riêng của mình. Hầm chông, bẫy chông, vũ khí tự chế đã làm kinh hoàng biết bao quân Pháp. Chông tre, chông sắt đều là tự chế, được tạo ra bằng phương pháp thủ công, được đặt và ngụy trang khéo léo đã cản được bước chân thù vào khu căn cứ…. Con người đã chứng minh được rằng họ không hề bé nhỏ,và cho dù Việt Nam là một quốc gia nhỏ nhưng điều đó không có nghĩa là quốc gia đó, dân tộc đó không làm được những điều vĩ đại.
Cuộc sống tái hiện khiến tôi cảm thấy vừa tự hào vừa cảm phục những thế hệ cha anh của mình. Tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước đã khiến những con người bình thường có thể làm được những việc phi thường. không chỉ có thế, trong khu kháng chiến, cong tác tư tưởng cũng hết sức được chú trọng, đài phát thanh giải phóng luôn cập nhật thông tin kháng chiến trên cả nước, trường học cũng được mở để dạy chữ, nâng cao được dân trí, khai sáng cho người dân sẽ giúp cho nhận thức được nâng cao, từ đó tinh thần yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm ngày càng cao. Và mặc dù điều kiện sống và chiến đấu hết sức thiếu thốn nhưng không vì thế mà mất hết niềm tin vào cuộc sống, không vì thế mà sự sống không nảy nở trên những mảnh đất khô cằn.
Và họ giàu tình yêu cuộc sống: Trong những hoàn cảnh khó khăn như vậy ta vẫn thấy được tình yêu cháy lên trong từng trái tim. Quanh những nếp nhà luôn có vườn rau, giàng cây say trái, bầy lợn, con trâu được chăm chuốt yêu thương, họ cũng là những người bình thường và họ cũng mong muốn cuộc sống hết sức bình thường. từ trong tuyến lửa, từ trong bom đạn họ vẫn mong muốn một điều, chính vì điều đó họ đã chiến đấu cả cuộc đời mình: Cuộc sống thanh bình. Từ trong lòng đất vẫn có phòng đọc báo, phòng chơi cờ, phòng giải trí cho các chiến sĩ. Có lẽ chính sự lạc quan đó đã giúp họ có thêm sức mạnh kiên trì bám trụ trong suốt hơn 20 năm. Không chỉ có thế, không chỉ có tình yêu mà sự sống cũng nảy nở từ trong bom đạn. một bước tranh ghi lại cảnh một gia đình đã làm sáng lên trong tôi một niềm vui, một niềm tin, tin rằng chiến thắng là điều tất yếu vì không có điều gì có thể hủy diệt được sự sống từ mảnh đất này. Hình ảnh ghi lại cảnh hai vợ chồng đang chơi với đứa con thơ mới sinh, người vợ bế con ngồi trên võng, người chồng bắt ghế ngồi bên cạnh, hạnh phúc tràng trên khuôn mặt họ. con phòng hạnh phúc của họ là xác một chiếc máy bay. Đúng là không gì có thể vùi dập được niềm tin vào cuộc sống, không gì có thể tiêu diệt được khát khao mãnh liệt của con người. và đúng như những gì chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong bản tuyên ngôn độc lập “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ)……tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do……Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Là một lời dạy của Bác Hồ mà chúng em luôn ghi nhớ. Lịch sử nước ta đã trải qua hơn bốn nghìn năm văn hiến, với biết bao thăng trầm, sóng gió nhưng vẫn mãi hiên ngang tồn tại và ngày càng phát triển sánh vai với cường quốc năm châu. Bác Hồ là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta, Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, Người bạn thân thiết của các dân tộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. Vì vậy, chuyến tham quan Bến cảng Nhà Rồng và Địa đạo Củ Chi do TS. Võ Minh Hùng và quý thầy cô của Trung tâm Đào tạo đại cương và Phát triển kỷ năng mềm tổ chức vào ngày 27.05.2017 đã mang đến cho em rất nhiều bài học bổ ích, những trải nghiệm thú vị và thêm yêu quý nền độc lập mà bao thế hệ cha ông đã góp phần xây dựng và giữ gìn.
Tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh được xây dựng tại Bến Nhà Rồng xưa đã mang đến cho em rất nhiều kiến thức bổ ích về cuộc đời và sự nghiệp của Người. Ấn tượng nhất đối với em là bức tượng anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với đôi mắt kiên nghị, tự thế hiên ngang dứt khoát khi ra đi tìm đường cứu nước. Anh thanh niên hai mươi mốt tuổi ấy ra đi với đôi bàn tay trắng, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, vượt bao gió sóng, đặt chân đến bao vùng đất lạ, chứng kiến hết tất cả những áp bức bóc lột của các đế quốc lên các thuộc địa. Và cuối cùng Người cũng đã tìm ra được chân lý và trở về đất nước giúp nhân dân ta giành độc lập dân tộc.
Bước vào không gian bên trong bảo tàng, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần được chị hướng dẫn viên giới thiệu qua các bức ảnh, hiện vật một cách sinh động và đầy đủ. Cảm xúc của em dâng trào khi nghe kể về những năm tháng hoạt động ở nước ngoài của Bác, bôn ba khắp nơi trên thế giới, từng phụ bếp trên tàu Pháp, từng hứng cái giá lạnh của thành Pa-ri, từng vào tù ra khám,… nhưng những khó khăn ấy không thể khiến người Bác của chúng ta lùi bước. Bác của chúng ta thật đáng tự hào.
Chia tay với Bến Nhà Rồng, chúng em được đến với Địa đạo Củ Chi - một di tích lịch sử nổi tiếng thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh. Chiến tranh đã đi qua hơn bốn mươi năm nhưng những chứng tích mà nó để lại đã cho chúng ta thấy sự tàn khốc của nó.
Sau giờ ăn trưa, chúng em được hướng dẫn tham quan địa đạo. Ven con đường quanh co, khúc khuỷu đi vào rừng, chúng em được giới thiệu những hầm chông được dùng để bảo vệ khu vực căn cứ chiến đấu và tham quan hai địa đạo đầu tiên dài 70m và 120 m. Bước vào bên dưới lòng đất, em không khỏi cảm thán trước tài trí, bàn tay tài hoa của những con người xưa. Một căn phòng họp nằm sâu dưới lòng đất với những vách tường kiên cố, vượt qua con đường ngầm chúng em đến với giếng nước, bệnh xá, nhà bếp,… tham quan địa đạo em mới hiểu sâu sắc hơn về nhũng khó khăn mà dân tộc ta đã trải qua để có được độc lập như hôm nay.
Ngoài ra, chúng em còn được thăm Đền Dược là một đền thờ những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh trên mảnh đất thép Củ Chi. Ngôi đền có một kiến trúc khá truyền thống mang đậm chất văn hóa Việt Nam, bao gồm năm phần: cổng tam quan, nhà văn bia, đền chính, tháp và hoa viên. Đoàn chúng em cũng đã vào tham quan, tưởng niệm những con người anh dùng hi sinh cho đất nước.
Kết thúc chuyến tham quan, chúng em đều có những cảm nhận cho riêng mình. Trong em vẫn còn đọng lại rất nhiều lưu luyến, tiếc nuối… Cả Bến Nhà Rồng và Địa đạo Củ Chi đã mang đến cho em rất nhiều cảm xúc, những phút giây hoài niệm về lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc qua đó càng thêm yêu quê hương, đất nước. Em rất cảm ơn nhà trường, Trung tâm ĐTĐC – PTKNM, đặt biệt là thầy Võ Minh Hùng đã tổ chức một chuyến tham quan đầy ý nghĩa, giúp chúng em có những trải nghiệm, bài học sâu sắc ngoài những giờ lý thuyết trên lớp, thêm tự hào về lịch sửu hào hùng của đất nước. Có lẽ, sự kết thúc của hành trình này sẽ mở đầu cho một hành trình khác, em mong trong thời gian tới nhà trường sẽ tổ chức thêm nhiều chuyến tham quan ý nghĩa cho sinh viên, nhằm tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cũng như giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về lịch sử của dân tộc.
Cho bạn dàn ý nhé:
MB:
– Chiếc khăn rằn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt cũng là một kỉ vật trong Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ.
– Em quan sát chiếc khăn nhân chuyến đi thăm bảo tàng cùng với liên đội trường em.
TB:
– Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.
– Chiều ngang chừng 0,6m, chiều dài khoảng 1,2m.
– Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.
– Hai đầu có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.
– Nền khăn đã có những vết sờn bạc.
– Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt giữ ấm vào mùa đồng, che nắng, thấm mổ hôi vào mùa hè.
– Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng Mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.
– Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
KB:
– Mẹ Trần Thị Lướt đã hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.
– Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà bảo tàng đang cất giữ.
– Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.
lên mạng tìm ,lựa chọn đoạn hay rồi ghép lại ,bổ sung vài ý của mình là xong ngay.
bạn thấy có đúng ko
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình con người múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
Trống đồng thực chất là một nhạc khí. Người Việt cổ dùng trống đồng trong hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ. Trống đồng còn là biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh bộ tộc. Trống đồng Đông Sơn cho ta biết nền văn minh văn hoá Đông Sơn của người Việt cổ. Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng của trống còn đang tiến hành nhưng những gì em biết được từ cô thuyết minh cũng làm em bồi hồi cảm động. Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn của Việt Nam là bộ sưu tập trống lớn nhất thế giới. Hoa văn trên mặt trống thể hiện nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. Trải qua bao nhiêu thế kỉ, trống đồng Đông Sơn vẫn là nét son sáng chói trong lịch sử Việt Nam. Không chỉ có thế, trống đồng còn là một đề tài nghiên cứu hấp dẫn các nhà khảo cổ trong và ngoài nước. Được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn thật là một niềm vui lớn và may mắn của em.
Em ra về mang theo trong tâm hồn xúc cảm dạt dào của lòng tự tôn dân tộc. Em được mở mang thêm kiến thức về lịch sử nước nhà. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là con cháu Lạc Việt, cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc đúng như lời Bác Hồ dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”.
hè vừa qua , công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền bắc . đoàn được viếng lăng bác hồ và tham gia viện bảo tàng lịch sử hà nội .tại viện bảo tàng lịch sử hà nội , em được chiêm ngương trống đồng đông sơn . trong gian phòng lớn , nơi chưng bày cac đồ vật cổ , trống đồng đông sơn đươc đặt trên một bục gô khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ . đường về và uy nghi , chiếc trống đồng có hifng dáng đồ sộ , cân đối và hài hòa . chiếc trống đồng đông sơn được đúc bằng đồng , hình khối trụ tròn cao sáu mươi xăng ti mét , hình thể phức tạp ; phần trên phình ra hình nón cụt ở giưa thắt lại hình trụ tròn , phần thân loe ra hình phêu , mặt trống hình tròn
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình conngười múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dâythừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
Trống đồng thực chất là một nhạc khí. Người Việt cổ dùng trống đồng trong hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ. Trống đồng còn là biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh bộ tộc. Trống đồng Đông Sơn cho ta biết nền văn minh văn hoá Đông Sơn của người Việt cổ. Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng của trống còn đang tiến hành nhưng
những gì em biết được từ cô thuyết minh cũng làm em bồi hồi cảm động. Bộ sưutập trống đồng Đông Sơn của Việt Nam là bộ sưutập trống lớn nhất thế giới. Hoa văn trên mặt trống thể hiện nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. Trải qua bao nhiêu thế kỉ, trống đồng Đông Sơn vẫn là nét son sáng chói trong lịch sử Việt Nam. Không chỉ có thế, trống đồng còn là một đề tài nghiên cứu hấp dẫn các nhà khảo cổ trong và ngoài nước. Được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn thật là một nịềm vui lớn và may mắn của em.
Em ra về mang theo trong tâm hồn xúc cảm dạt dào của lòng tự tôn dân tộc. Em được mở mang thêm kiến thức về lịch sử nước nhà. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là con cháu Lạc Việt, cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc đúng như lời Bác Hồ dạy: "Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.".
Tôi đến thăm Nha Trang, một thành phố biển tại Việt Nam, lần đầu cách đây 3 năm. Đó là một chuyến đi thú vị và đáng nhớ.
Nha Trang, thủ đô của tỉnh Khánh Hoà, sở hữu bãi biển đẹp nhất trong số các bãi tắm nằm trong lòng thành phố trên toàn Việt Nam. Ở Nha Trang, thiên nhiên thật quyến rũ. Sóng xô bờ đá; hơi thở nhẹ nhàng của gió biển, bãi cát trắng và nước biển trong xanh; tất cả đã tạo nên phong cảnh tuyệt vời. Không phải là điều ngẫu nhiên khi Nha Trang thường được so sánh với thành phố Biển Địa Trung Hải. Trong dịp đi thăm Nha Trang hồi đó, tôi thường dậy sớm vào buổi sáng đi tản bộ dọc theo bờ biển – một dịp để hít thở không khí biển trong lành và thưởng thức cảnh bình minh trên biển. Một điểm thu hút tôi ba năm trước và giờ vẫn như thế là tổ hợp các hòn đảo nhỏ ngoài khơi.Hòn Tre là một trong những đào lớn nhất. Hòn Khỉ, như tên gọi của nó đã gợi mở, là nơi cư ngụ của hàng trăm loài khỉ hoang dã. Đảo Yến nổi tiếng có nhiêu tổ chim Yến. Đảo Trí Nguyên, hồ cá tự nhiên là nơi cư trú của hơn 400 loài cá, động vật giáp xác và các loài vật biển khác.
Trong chuyến đi ấy, nguyên một ngày tôi đã lang thang ở Tháp Chàm Ponaga. Những đền thờ Hindu cổ xưa này được xây dựng vào thời kỳ giữa thế kỷ 7 và 12. Nhiều bức tượng đá từ thời đó vẫn còn y nguyên trong các tháp được xây bằng gạch đỏ, đặc trưng cho kiến trúc Chàm.
Nha Trang là thành phố của sự hài hoà: thời tiết đẹp, vị trí thuận lợi và người dân thân thiện đem lại cho Nha Trang sự cân bằng vững chắc. Nha Trang là điểm đến du lịch hoàn hảo. Khi rời xa, tôi đã tự nhủ lòng mình sẽ nhớ nơi này nhiều lắm. Tôi hy vọng có cơ hội được trở lại.
Chúc bn hk tốt
Mùa hè vừa rồi, tôi cùng với gia đình của tôi đã có một chuyến du lịch đến Đà Lạt, nơi được mệnh danh là xứ sở sương mù. Chúng tôi đến Đà Lạt bằng xe khách vì chúng tôi muốn tham quan khung cảnh dọc đường. Đà Lạt hiện ra như một thành phố giữa các tầng mây, và chúng tôi dành toàn bộ thời gian ở đây để ghé thăm những địa điểm nổi tiếng. Chúng tôi đến tham quan Dinh Bảo Đại - nơi ở của vị vua cuối cùng của triều nhà Nguyễn cùng gia đình. Toàn thể kiến trúc mang đậm phong cách Châu Âu, và có rất nhiều loài hoa đẹp được tròng xung quanh Dinh. Tầng trệt là nơi tổ chức các cuộc hội họp, yến tiệc, tiếp khách ngoại quốc và quan chức chính phủ. Văn phòng của vua Bảo Ðại, thư viện, phòng giải trí cũng được đặt tại đây. Trong phòng làm việc có treo tấm ảnh lớn của Vua Bảo Đại và thái tử Bảo Long, người được chọn là người kế vị ngai vàng. Toàn bộ tầng 2 là nơi nghỉ ngơi của gia đình hoàng gia, gồm phòng ngủ của vua, hoàng hậu và các người con. Ngoài ra còn có nơi dành cho vua và hoàng hậu ngắm trăng gọi là Lầu vọng nguyệt. Địa điểm tiếp theo chúng tôi đến tham quan là Đỉnh Langbiang , nơi có truyền thuyết về câu chuyện tình giữa nàng Biang và chàng Lang. Tình yêu của họ bị gia đình ngăn cấm nên họ đã chọn cái chết để được ở mãi bên nhau. Tiếp theo chúng tôi được đưa lên đỉnh đồi Rađa bằng xe Jeep, từ đỉnh đồi chúng ta có thể nhìn thấy Đà Lạt từ trên cao qua lớp sương mù mờ ảo. Ở phía xa là dòng suối Vàng, suối Bạc như hai dải lụa vắt ngang cánh rừng. Sau 3 ngày khám phá Đà Lạt, cuối cùng chúng tôi cũng phải lên đường trở về nhà. Những áng mây và làn sương mù ở thành phố đó vẫn còn vương vấn trong suy nghĩ của tôi, và tôi không thể đợi lần kế tiếp được ghé thăm Đà Lạt.
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình conngười múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dâythừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
Trống đồng thực chất là một nhạc khí. Người Việt cổ dùng trống đồng trong hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ. Trống đồng còn là biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh bộ tộc. Trống đồng Đông Sơn cho ta biết nền văn minh văn hoá Đông Sơn của người Việt cổ. Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng của trống còn đang tiến hành nhưng
những gì em biết được từ cô thuyết minh cũng làm em bồi hồi cảm động. Bộ sưutập trống đồng Đông Sơn của Việt Nam là bộ sưutập trống lớn nhất thế giới. Hoa văn trên mặt trống thể hiện nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. Trải qua bao nhiêu thế kỉ, trống đồng Đông Sơn vẫn là nét son sáng chói trong lịch sử Việt Nam. Không chỉ có thế, trống đồng còn là một đề tài nghiên cứu hấp dẫn các nhà khảo cổ trong và ngoài nước. Được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn thật là một nịềm vui lớn và may mắn của em.
Em ra về mang theo trong tâm hồn xúc cảm dạt dào của lòng tự tôn dân tộc. Em được mở mang thêm kiến thức về lịch sử nước nhà. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là con cháu Lạc Việt, cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc đúng như lời Bác Hồ dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”.
học tốt nhé !
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình conngười múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dâythừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
Trống đồng thực chất là một nhạc khí. Người Việt cổ dùng trống đồng trong hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ. Trống đồng còn là biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh bộ tộc. Trống đồng Đông Sơn cho ta biết nền văn minh văn hoá Đông Sơn của người Việt cổ. Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng của trống còn đang tiến hành nhưng
những gì em biết được từ cô thuyết minh cũng làm em bồi hồi cảm động. Bộ sưutập trống đồng Đông Sơn của Việt Nam là bộ sưutập trống lớn nhất thế giới. Hoa văn trên mặt trống thể hiện nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. Trải qua bao nhiêu thế kỉ, trống đồng Đông Sơn vẫn là nét son sáng chói trong lịch sử Việt Nam. Không chỉ có thế, trống đồng còn là một đề tài nghiên cứu hấp dẫn các nhà khảo cổ trong và ngoài nước. Được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn thật là một nịềm vui lớn và may mắn của em.
Em ra về mang theo trong tâm hồn xúc cảm dạt dào của lòng tự tôn dân tộc. Em được mở mang thêm kiến thức về lịch sử nước nhà. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là con cháu Lạc Việt, cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc đúng như lời Bác Hồ dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”.
Một hình lập phương có cạnh 8cm. Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng thể tích hình lập phương đó, chiều dài 16cm và chiều rộng 8cm. Tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Vào ngày thứ sáu vừa qua, trong chuyến đi thựctế của môn tư tưởng hồ chí minh tập thể lớp4TMB của em đã có dịp đến tham quan bảo tàngHồ Chí Minh và chuyến đi này đã để lại trong emrất nhiều suy nghĩ và xúc động về vị chủ tịch –người cha già của dân tộc Việt Nam. Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưanắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên đường đi,ấyvậy mà vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khíyên tĩnh, bầu không khí mát rượi bởi gió từ sôngSài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thậtdễ chịu. Rảo bước vào tòa nhà màu cam nằm sâubên trong khu đất, ai cũng cảm thấy rất háo hứckhi lần đầu tiên được đến tham quan một trongnhững bảo tàng lớn ở miền Nam về Bác HồBước chân vào trong, ấn tượng đầu tiên đối vớiem là căn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từxưa, rất chân thật và ở rất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, emcũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác,chỉ là một số tấmảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chândung Bác trong phòng học kế bên là “ Năm điều BácHồ dạy” Do đó. cảm giác trước tiên nhất là em cảmthấy Bác thật gần gũi bên mình. Rảo bước đi qua từngtấm hình, đọc từng lời chú thích trên hình, càng hiểuthêm về Bác, càng tri ân thêm và cảm động thêm vềnhững hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam. Những tấm hình, những hiện vật