K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 3:C

câu 4:A

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:A

câu 8:A

tự luận

câu9:

a)\(\dfrac{9}{13}+\dfrac{5}{13}\)

\(=\dfrac{14}{13}\)

b)\(\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{6}\)

\(=\dfrac{4}{27}\)

c)\(1\dfrac{1}{3}.\left(0.5\right)+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{19}{30}\right):\dfrac{6}{15}\)

\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{-1}{2}+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{19}{30}\right):\dfrac{6}{15}\)

\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{10}:\dfrac{6}{15}\)

\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-1}{4}\)

\(=\dfrac{-11}{12}\)

câu 10:

a)x-10=12

x=12+10

x=22

vậy x=22

b)\(x.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{6}\)

\(x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(\dfrac{2}{7}.x+\dfrac{3}{7}\right):2\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=1\)

\(\left(\dfrac{2}{7}.x+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=1\)

\(\left(\dfrac{2}{7}.x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{11}{5}=1+\dfrac{3}{7}\)

\(\left(\dfrac{2}{7}.x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{11}{5}=\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}.x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{10}{7}.\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{2}{7}.x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{22}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}.x=\dfrac{22}{7}+\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}.x=\dfrac{25}{7}\)

\(x=\dfrac{25}{7}:\dfrac{2}{7}\)

\(x=\dfrac{25}{2}\)

vậy \(x=\dfrac{25}{2}\)

câu 11:số học sinh trung bình của lớp 6a chiếm số phần trăm là:

3:4.100%=75%

số học khá của lớp 6a chiếm số phần trăm là:

100%-6,25%-75%=18,75%

câu 13

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1\)

vì \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4.5}\)

...

\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

=>P<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

P<\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

P<\(1-\dfrac{1}{100}\)

P<\(\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{99}{100}< 1\)

=> P<1

vậy P<1

                

28 tháng 12 2021

Cau 1: C

Câu 2: D

30 tháng 12 2021

Câu 7 thôi :(

25 tháng 11 2018

 Số học sinh khi xếp hàng 8, hàng 10 , hàng 15 đều vừa đủ.Gọi số học sinh là a.Ta có:

  a chia hết cho 8;10;15 hay a=BC(8;10;15)

  a = 450 -> 500

Ta phân tích 8;10;15 ra thừa số nguyên tố:

  8=23

  10=2.5

   15=3.5

BCNN(8;10;15)=23.3.5=100

BC(8;10;15)={100;200;300;400;500;600;...}

Mà a khoảng từ 450 đến 500 nên a=500

Vậy số học sinh khối 6 là 500 học sinh.

       Học tốt nhé ~!!!!!!

25 tháng 11 2018

Thank you

30 tháng 10 2023

7:

a: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)\)

\(=15a+12b-34a-12b=-19a⋮19\)

Ta có: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)⋮19\)

\(5a+4b⋮19\)

Do đó: \(2\left(17a+6b\right)⋮19\)

=>\(17a+6b⋮19\)

b: \(B=2+2^2+2^3+...+2^{89}+2^{90}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{86}+2^{87}+2^{88}+2^{89}+2^{90}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{86}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\left(2+2^6+...+2^{86}\right)⋮31\)

1: x-36:18=12

nên x-2=12

hay x=14

3: 440+2(125-x)=546

nên 2(125-x)=106

\(\Leftrightarrow125-x=53\)

hay x=72

14 tháng 11 2016
  • Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)
  • Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)
  • Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2016

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

11 tháng 12 2017

bài 3, 4 ,5 dễ mà

11 tháng 12 2017

3)

Gọi a là số học sinh
Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 ⇒a ∈ BC 40;45
40 = 2^.5
45 = 3^2.5
⇒ BCNN(40;45) = 2^3.3^2.5 = 360
⇒ a ∈ BC(40;45) = B(360) = {0;360;720;1080;...}
mà 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720
Vậy số học sinh là 720 học sinh

4)

30 tháng 3 2017

y/3-1/x=3
=>y/3-1/3=1/x
=>y-1/3=1/x
=>(y-1)*x=3=1*3=3*1=-1*(-3)=-3*(-1)
Còn lập bảng thì tự làm

31 tháng 3 2017

Thanh you very much!!!!