Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp vươn lên học hành
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà tíu tít tiếng em đọc bài
- Lí do điền từ như trên : Các từ đã điền vừa đảm bảo về mặt ý và mặt vần
Hoặc là :
- Em ơi cố học trường xa
Cố học cho giỏi như lòa mẹ mong.
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên thân người.
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà mấy đứa ngồi im học bài.
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong .
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp vững bền mai sau .
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim ,
Cây xòe bóng nắng cùng em tới trường .
Lý do em điền các từ đó vì :
+ Hợp về nghĩa
+ Hợp về vần
Bài tập 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nôi tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó?
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp phải nên kiên trì
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Chim ơi , chim hỡi , chim tìm gọi ai ?
* Điền như vậy là vì đã đảm bảo về mặt ý và mặt vần
(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.
(2) Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
(4) Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mongEm ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi về nhà mẹ mong
Giai thích :Để phù hợp với luật thơ luật bát
-Ở tiếng thứ 5 của câu bát phải là tiếng trắc nên ta dùng chữ về (thanh huyền)
- Theo luật thơ ,chữ cuối cùng của câu lục phải có cùng vần với chữ thứ 6 câu bát . Nên ta dùng chữ nhà để vừa hợp với luật thơ ,vừa phù hợp với nghĩa của câu .
mình tự chế nhé , không biết có đúng không
em ơi đi học đường xa
chớ khỏi la cà về nhà sớm thôi
anh ơi phấn đấu cho bền
đền lại ân nghĩa cho người mẫu thân
a. Cặp câu thơ lục bát:
- Dòng đầu : 6 tiếng
- Dòng sau : 8 tiếng
b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:
c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại
d. Luật thơ lục bát:
Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu
- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.
- Vần :
+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
+ Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp :
+ Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
+ Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi... mẹ mong
Điền vào khoảng trống là: Như là; Cho cha; ở nhà
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
- Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp vươn lên học hành
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà ấm áp bữa cơm gia đình