Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi lập công thức đó thì bạn phải nhìn vào hóa trị nữa hoặc nhớm nữa,tùy vào 2 cái đó mak lập công thức hóa học
vd nhé: Beri vs Sunfat thì cùng có hóa trị là II nên ta có công thức \(BeSO_4\)
Kali vs photphat thì cso mẹo là lấy hóa trị số lớn chia số bé đc bao nhiêu thì là hóa trị của số bé:\(K_3PO_4\)
Canxi vs Nitrat thì 1 chẵn 1 lẻ nên ta cso mẹo tích chéo 2 hóa trị này:\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
và với các nguyên tố khác đều có thể làm z trừ các ng tố khí hiếm k có hóa trị
bạn k hiểu chỗ nào z?
khi lập công thức mak các số ở dưới đó hả?
Gọi CTHH là CaxCyOz
Trong hợp chất: mCa = 100.40% = 40 (g) => x = 1
mC = 100.12% = 12 => y = 1
mO =100.48% = 48 => z = 3
=> Hợp chất là CaCO3
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)
2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
LẬP CTHH KHI BIẾT HÓA TRỊ
Lập CTHH
B1: Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị:
ax = by
=> = (phân số tối giản)
Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.
Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a) Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.
Giải
Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b) Cacbon đioxit gồm C(IV) và O
Tham khảo chi tiết tại Lập công thức hóa học khi biết hóa trị