K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy

22 tháng 1 2016

không biết

15 tháng 2 2016

Bởi vì khi dùng ròng rọc sẽ có lợi là:

+ Giảm lực kéo khi kéo vật lên trực tiếp

+ Thay đổi hướng kéo

15 tháng 2 2016

vậy tại sao lại lợi về lực  2 lần

 

5 tháng 11 2015

2000 1000N 1000 500 500 500 500

Bài này có nhiều cách làm, gửi bạn một cách như trên

23 tháng 3 2016

a. Đ/luật: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Khi sử dụng 1 rr động, ta được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

b. Tóm tắt:

s = 30km = 30000m

t = 40' = 2400 s

\(F_c=100N\)

A = ?; P (hoa) = ?

Giải: 

Vì xe chuyển động đều nên lực cản bằng lực kéo xe: F = \(F_c=100N\)

Công của động cơ xe là:

A = F . s = 100 . 30000 = 3000000 (J) 

Công suất của động cơ xe là:

P (hoa) = A / t = 3000000 / 2400 = 1250 (W)

21 tháng 4 2016

250 N

 

21 tháng 4 2016

Vi F= P/2

18 tháng 4 2016

+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

+ Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

 

  ppt12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Ngày: 10/01/2015 | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 4downloadBạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Nguyễn Mến - Tiết 19, Bài 16: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

TRÖÔØNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG Tổ : TOÁN – LÝ - TIN Tiết 19: Bài 16: Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Bài 16: RÒNG RỌC I. Tìm hiểu về ròng rọc. Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. b) Tiến hành đo: C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Bài 16: RÒNG RỌC Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc Từ trên xuống Từ dưới lên 2 2 1 Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh: Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau: a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. cố định động 4. Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng. Dùng ròng rọc động có lợi về lực. C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao? Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật. Bài 16: RÒNG RỌC Bài 16: RÒNG RỌC Ghi nhớ + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp + Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo PALĂNG PALĂNG Nhớ học và làm bài tập các em nhé!

File đính kèm:

  • pptTIET 20.BAI 16 RONG ROC.ppt
18 tháng 4 2016

Xin loi,to copy nham 

 

15 tháng 4 2016

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

16 tháng 4 2016

1(N)

26 tháng 1 2016

Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực

Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)

16 tháng 3 2017

Tóm tắt:

m1 = 10kg

P2 = 2N

--------------------------

F = ?

Trọng lượng của vật là:

P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)

Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:

P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)

1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:

\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)

Đ/s: ...

1 tháng 3 2016

Móc một đầu dây qua ròng rọc rồi móc vào lực kế.

2 tháng 3 2016

Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.

3 tháng 3 2016

Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực

Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)