Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..
Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ
b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng
Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD:
Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.
* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD:
Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.
a) Hiện tượng ngưng tụ xảy ra nhanh hơn trong điều kiện:
- Nhiệt độ thấp
- Độ ẩm trong không khí cao
b) Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh hơn trong những điều kiện:
- Có gió
- Nhiệt độ cao
- Độ ẩm thấp
- Diện tích mặt thoáng
b) Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh hơn trong những điều kiện : gió , nhiệt độ , diện tích mặt thoáng .
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Tcks nha
Sự chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Muốn sự ngưng tụ xảy ra nhanh ta cần làm giảm nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.Khi giảm nhiệt độ của hơi thì sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn.
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
Mình trả lời đại nha
-khi phơi quần áo, nướ trong quần áo sẽ bay hơi làm cho quần áo khô. Đó là sự bay hơi
-lấy 1 cốc nước đá ra, chúng ta sẽ thấy trên thàng ly có những giọt nước đó là không khí gặp lạnh trên thành ly nó sẽ ngưng tụ lại. Đó là sự ngưng tụ
-cho nước vào ly, sau đó cho vào ngăn đá nước sẽ đông đặc là thành đá. Đó là sự đông đặc
khi chúng ta cho 1 cục đá lạnh ra ngoài trời chúng ta có thể thấy cục đá tan chảy thành nước. Dó là sự nóng chảy
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ diễn ra nhanh hơn.
giảm nhiệt độ của nước