K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Em tham khảo:

Cách sơ cứu ban đầu khi bị rắn cắn:
Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

3.1. Mục tiêu của sơ cứu:
• Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
• Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
• Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế.
• Không gì hại thêm cho bệnh nhân.

3.2. Các bước sơ cứu nên làm:
• Trấn an người bệnh.
• Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
• Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
• Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
- Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,...) cố định chân, tay bị cắn.
- Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
• Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
• Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
• Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
• Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.

3.3. Không sử dụng các biện pháp sau:
• Garô: Garô là biện pháp làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch. Nó gây đau và rất nguy hiểm và không thể duy trì lâu (không quá 40 phút), chân tay rất dễ bị thiếu máu nguy hiểm. Nhiều trường hợp sau đó phải cắt cụt chân tay vì garô. Ngoài ra khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân bị sốc, đe dọa tính mạng.
• Trích, rạch, trâm, chọc tại vùng vết cắn: các biện pháp này không có lợi ích, rõ ràng gây hại thêm cho bệnh nhân (tổn thương thêm mạch máu, dây thần kinh,...nhiễm trùng nặng thêm).
• Hút nọc độc: Không có lợi ích.
• Chườm đá (chườm lạnh): Đã được chứng minh là có thể gây hại.
• Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo: Không có ích lợi, khi đắp có thể gây nhiễm trùng, khi uống có thể gây hại cho nạn nhân.
• Cố gắng bắt hoặc giết rắn: Nếu rắn đã chết hoặc bắt được rắn phải đem cùng với bệnh nhân đến bệnh viện để nhận dạng.

4. Đề phòng rắn cắn
• Biết về loại rắn trong vùng, biết khu vực rắn thích sống hoặc ẩn nấp.
• Đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi trong đêm tối, đội thêm mũ rộng vành nếu đi trong rừng hoặc đi ở khu vực nhiều cây cỏ.
• Càng tránh xa rắn thì càng tốt, đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn người. Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín.
• Không sống ở gần các nơi rắn thích cư trú hoặc thích đến như các đống gạch vụn, đống đỏ nát, đống rác, nơi nuôi các động vật của gia đình.
• Để tránh bị rắn biển cắn, người dân không nên bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu.
• Dùng đèn nếu ở trong bóng tối hoặc vào ban đêm.

 

Làm sao khi bị rắn cắn?

* Rắn không độc 

- Chỉ cần sơ cứu vết thương tránh nhiễm chùng xong đi đến trạm y tế gần nhất .

* Rắn độc 

- Trước hết ta không nên cử động quá nhiều khi rắn cắn xong và nó đã đi \(\rightarrow\) Tránh lọc độc lan ra cơ thể

- Sau đó ta dùng mảnh vải quấn chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết rắn cắn (về phía tim) để làm nọc đi về tim chậm và kết hợp với kêu cứu với mọi người để nhận được sự giúp đỡ.

- Nhờ mọi người đưa đến trạm y tế gần nhất để chữa trị kịp thời .

8 tháng 11 2021

Cho xin vé báo cáo siêu Vip!

8 tháng 11 2021

tặng vé báo cáo nè:V

16 tháng 4 2017

-Ta phải rửa sạch vết thương bằng nhiều nước để lấy đi nọc độc. Nếu bị cắn ở tay hoặc chân thì phải bất động cái chi đó bằng một cái nẹp, sau đó phải chuyển nạn nhân đến bện viện bằng cáng và phải để nạn nhân nằm yên trong suốt thời gian di chuyển

-Ta phải bảo vệ chim sâu vì chúng ăn sâu giúp bảo vệ mùa màng và nó ko có tác hại

16 tháng 4 2017

Đa dạng sinh vật thì chúng ta sẽ có nhiều cái lợi. Chưa nói đến việc có 1 lượng gen khổng lồ (có thể giúp ích cho các ngành sinh học, môi trường, y tế,...) mà bạn thấy đó đa dạng sinh học giúp ta có 1 môi trường hoàn hảo, đa dạng các loài, chủng loài,...
1 điều cũng rất quan trọng đó là các loài điều đóng 1 vai trò nào đó trong tự nhiên. Chúng là những mắt xích quan trọng. Mất một trong những mắt xích ấy cũng có thể phá vỡ các cân bằng của tự nhiên. (Ví dụ như nếu ko còn các loài chim ăn sâu bọ thì các loài sâu bọ này phát triển nhanh và mạnh. Chúng sẽ gây hại đến nông nghiệp, chất lượng môi trường)

21 tháng 12 2021

Vì tại do chúng ta k bị j cả mà tiêm thì sẽ gây nguy hiểm 

21 tháng 12 2021

Tại sao không nên tiêm vacxin phòng dại khi không bị chó mèo cắn?
Giải thích:
Bệnh dại do virus lây truyền từ động vật sang người. Do đó, khi bị động vật chómèo cắn mà không tiêm vắc-xin phòng dại cho người và điều trị đúng phác đồ thì nguy cơ tử vong là rất cao.

2 tháng 3 2018

viết báo cáo:

1;tại sao khi bị rắn độc cắn không được nặn máu

- Khi bị rắn độc cắn, sơ cứu vết thường là vô cùng quan trọng nếu không được xử lý tốt sẽ nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy mỗi người hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn phòng khi cần thiết.

- Mà thông thường thì ta đều thấy mọi người dùng miệng để hút chất độc ra, đó là điều tuyệt đối không nên vì làm thế chất độc sẽ lan truyền rất nhanh vào cơ thể và người đó có thể tử vong trược nạn nhân.

2;vì sao cần phải bảo vệ chim ăn sâu

- Vì chim ăn sâu và côn trùng sẽ giúp cho sâu không phát triển => bảo vệ cây trồng phát triển lành mạnh, tươi xanh.

3;hãy kể tên các động vật có xương sống mà em quan sát tại vườn thú

+ voi

+ hổ

+ khỉ

+ chim chào mào

+ cú

+cá sấu

...

3 tháng 5 2018

Rắn giun khi bị cắt sẽ ko hồi sinh như giun đất. Vì chúng ko có khả năng tái sinh.

18 tháng 4 2019

ko hồi sinh được vì bản thân của nó ko thể giúp hồi phục chỗ bị cắt và ko có khả năng tái sinh

14 tháng 8 2017
tại sao cắn lưỡi lại chết mà khi cắt lưỡi lại không chết?

Vì khi chúng ta dùng dao cắt vào lưỡi thì các mạch máu cấu thành bên trong lưỡi sẽ không bị xé vỡ và máu không chảy ồ ạt mà chỉ chảy thành tia nhỏ rất dể cầm lại máu. Mặt khác, khi dùng dao cắt ngay, cảm giác đau không nhiều vì nó đến quá nhanh, tim ko bị kích động, không đập mạnh, huyết áp ko bị kích thích nhiều như cắn lưỡi. Khi cắn lưỡi tim bị kích thích mạnh, huyết áp tăng cao nên máu chảy ra cũng nhiều hơn, càng khó cầm máu hơn. Người cắn lưỡi tim bị kích thích rất mạnh nên cũng có thể chết vì đau tim.

Một điều quan trọng nữa là khi cắn lưỡi tự tử thì sẽ ko được cầm máu, còn khi cắt lưỡi như trong mấy phim tàu bạn xem thì khi cắt xong đối tượng sẽ được sơ cứu và cầm máu nên khó có thể chết được. Nếu không đc cầm máu thì người cắt lưỡi cũng rất dễ bị “ngỏm”. Người cắn lưỡi tự tử nếu được cầm máu đúng cách và kịp thời (mặc dù khó hơn cầm máu khi cắt lưỡi) thì cũng sẽ ko chết đâu bạn ạ.

14 tháng 8 2017

Cắn lưỡi hay cắt lưới đều có thể chết do thiếu máu cấp, sốc do tăng huyết, quá đau do lưỡi tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác,... Ở người cắn lưỡi sẽ làm mạch máu tỏng lưỡi bị cấu xé nên vỡ ra và máu chảy ko ngừng và chết do mất máu, nhưng nguyên nhân chính là do khi cắn lưỡi ở giữa lưng chừng thì sẽ cắn phải một huyệt quan trọng và ko thể cầm được máu.Nếu cắt lưỡi thì mạch máu sẽ ko bị xé vỡ mà chỉ xịt thành tia máu nhỏ dễ cầm máu hơn người cắn lưỡi.

chúc bạn học tốt

24 tháng 3 2021

a) 

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

     + “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

     + Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

b) 

Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.

c) 

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.

b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.

c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

 

 

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

6 tháng 5 2016

Trời mưa to thì mặc trời mưa hoặc ngập úng Nếu mưa to trôi hạt đi thì mình gieo hạt mới. Còn hạt bị ngập nước thì ta bơm nước ra

6 tháng 5 2016

khi gieo hạt xong mà gặp trời mưa to,nếu đất bị úng thì phải nhanh chóng tháo nước nếu không hạt sẽ bị hư và không thể nảy mầm được