Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tính giá trị các biểu thức:
6 x (6 + 6) = 6 x 12 = 72
6 x (6 x 6) = 6 x 36 = 216
6 x (6 - 6) = 6 x 0 = 0
6 x (6 : 6) = 6 x 1 = 6
Vì 0 < 6 < 72 < 216 nên Biểu thức có giá trị bé nhất là: 6 x (6 - 6)
Em chọn dấu “-“ để điền vào dấu ?.
a có giá trị lớn nhất
9696 : ( 66 : 22 ) + 22
= 9696 : 33 + 22
= 3232 + 22
= 3434
b có giá trị bé nhất
9696 : 66 : (22 + 22)
= 1616 : 44
= 44
Biểu thức | 42 – 15 | 14 x 3 | 65 : 5 | 327 + 431 | 24 + 4 + 58 |
Giá trị của biểu thức | 27 | 42 | 13 | 758 | 86 |
Biểu thức
|
Giá trị của biểu thức 27 42 13 758 86 |
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) 103 + 20 + 5 = 123 + 5 = 128
Giá trị của biểu thức
103 + 20 + 5 là 128.
b) 241 – 41 + 29 = 200 + 29 = 229
Giá trị của biểu thức
241 – 41 + 29 là 229.
c) 516 – 10 + 30 = 506 + 30 = 536
Giá trị của biểu thức
516 – 10 + 30 là 536.
d) 635 – 3 – 50 = 650 – 50 = 600
Giá trị của biểu thức
635 – 3 – 50 là 600.
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.
b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.
c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.
d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.
10 x 2 x 3 = 60
6 x 3 : 2 = 9
HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây
Muốn tính giá trị của biểu thức
A) Muốn tính giá trị biểu thức chỉ có mỗi cộng trừ hoặc có mỗi nhân chia thì ta thực hiện từ TRÁI sang PHẢI
B) Muốn tính giá trị biểu thức vừa có nhân/ chia và cộng/ trừ thì ta thực hiện nhân/ chia trước cộng/ trừ sau
C) Muốn tính giá trị biểu thức có chức dấu ngoặc thì ta thực hiện trong ngoặc trước sau đó mới thực hiện bên ngoài