K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để :

Cộng hai phân số cùng  mẫu số :

- Cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số .

Khác :

- Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi cộng như cộng 2 phân số cùng mẫu .

Trừ hai phân số cùng mẫu số :

-Trừ 2 tử số và giữ nguyên mẫu .

Khác :

 - Quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó trừ như trừ 2 phân số cùng mẫu.

 Nhân hai phân số :

- Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. Chia hai phân số : Nhân số bị chia với số chia đảo ngược .

13 tháng 5 2021

Cộng: Quy đồng ( cùng mẫu thì cộng tử của phân số thứ 1 với tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu )

Trừ: Quy đồng ( cùng mẫu thì trừ tử của phân số thứ 1 với tử của phân số thứ 2 và giữ nguyên mẫu )

Nhân: Lấy tử  nhân tử, mẫu nhân mẫu

Chia:  Lấy phân số thứ 1 nhân với phân số thứ 2 đảo ngược

30 tháng 5 2017

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

30 tháng 5 2017

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

27 tháng 11 2023

loading...  

Chọn 2 trong số vd mình làm nha (cậu ưng 2câu nào thì chọn 2 câu ấy)

4 tháng 4 2020

Vì làm như vậy mới ddc phân số cùng mẫu chứ

hỏi cô bn ý

25 tháng 4 2019

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

Vậy Hoa nói đúng.

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ví dụ: $\frac{{12}}{9}$ và $\frac{1}{9}$; $\frac{7}{{25}}$và $\frac{5}{{25}}$

$\frac{{12}}{9} - \frac{1}{9} = \frac{{11}}{9}$

$\frac{7}{{25}} - \frac{5}{{25}}$=$\frac{2}{{25}}$

22 tháng 6 2019

Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc là ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai, trừ mẫu số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ nên có thể chọn đáp án sai là B

Đáp án C

20 tháng 4 2019

*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Mẫu: So sánh: Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) So sánh:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

23 tháng 1 2022

Ta có 11 < 19, nên : \(\frac{9}{14}\)\(\frac{55}{9}\)

8 tháng 11 2018

*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Mẫu: So sánh: Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

a) So sánh:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

20 tháng 1 2022

ooooooooooooooooooooo

19 tháng 6 2019

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc là cộng hai tử số với nhau, cộng hai mẫu số với nhau nên có thể chọn đáp án sai là A.

Đáp án B

12 tháng 9 2021

đáp án B