Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
suy ra (x-2)(2x+1)=2-x=-(x-2)
<=>(x-2)(2x+1)+(x-2)=0
<=>(x-2)(2x+1)=0
<=>x-2=0 hoặc 2x+1=0
<=> x=2 hoặc x=-1/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là .........
1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAC vuông tại D có
góc ABD=góc DAC
=>ΔABD đồng dạng với ΔDAC
2: ΔABD đồng dạng với ΔDAC
=>BD/AC=AB/DA=AD/DC
=>AD/16=BD/AC=18/DA
=>AD^2=16*18=288
=>AD=12căn 2(cm)
AC=căn AD^2+DC^2=4căn 82(cm)
Bài 3:
Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x^2-4\right)=10\)
\(\Leftrightarrow x^3-8-x^3+4x=10\)
\(\Leftrightarrow4x=18\)
hay \(x=\dfrac{9}{2}\)
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét tứ giác ABDC có
H là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
b: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)
=>AH=4(cm)
AD=2*AH
=>AD=2*4=8(cm)
c:
Xét tứ giác AHCF có
E là trung điểm chung của AC và HF
nên AHCF là hình bình hành
Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCF là hình chữ nhật
=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC
d: ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}=120^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)
(2x-5)2+2(2x-5)(3x+1)+(3x+1)2
=(2x-5)[(2x-5)+2(3x+1)]+(3x+1)2
=(2x-5)[8x-3]+(3x+1)2
=16x2-46x+15+9x2+6x+1
=25x2-40x+16
=(5x)2-2*5x*4+42
=(5x-4)2
phần nâng cao chính là một hằng đẳng thức hoàn chỉnh (a+b)2. trong đó 2x-5 là a và 3x+1 là b
1: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành
=>AK//CI
=>AE//IF
Xét tứ giác AIFE có IF//AE
nên AIFE là hình thang
2: Xét tứ giác BIDK có
BI//DK
BI=DK
Do đó: BIDK là hình bình hành
=>BD cắt IK tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của IK
nên O là trung điểm của BD
3:
AICK là hình bình hành
=>góc AIC=góc AKC
=>góc CIB=góc AKD
Xét ΔDEK và ΔBFI có
góc EKD=góc FIB
DK=BI
góc KDE=góc IBF
Do đó: ΔDEK=ΔBFI
4: Xét ΔADC có
DO,AK là trung tuyến
DO cắt AK tại E
=>E là trọng tâm
Xét ΔBAC có
BO,CI là trung tuyến
BO cắt CI tại F
Do đó: F là trọng tâm
còn câu 5 mà bn
với lại ở bài 4 ;OF=1/2FB;OE=1/2DE THÌ SAO V BN