Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu tố biểu hiện theo đường là nhiệt độ
Yếu tố biểu hiện theo cột là lượng mưa
Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nhiệt độ
Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng của yếu tố lượng mưa
Đơn vị tính nhiệt độ là 0C; lượng mưa là mm
Nhiệt độ cao nhất là 28,90C tháng 7; thấp nhất là 16,40C vào tháng 1; chênh lệch 2,50C
Lượng mưa cao nhất 335mm tháng 8; thấp nhất 23mm tháng 1; chênh lệch 312mm
2.
a)
Nhiệt độ cao nhất khoảng 30,80C; thấp nhất khoảng 20,90C
6 tháng ko mưa là tháng 1,2,3,4,11,12
Địa điểm A nằm ở nửa cầu B, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1
b)
Nhiệt độ cao nhất khoảng 20,50C; thấp nhất khoảng 100C
Ko có tháng nào ko mưa
Địa điểm B nằm ở nửa cầu N, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 6
Câu 1. Quan sát hình 23, hãy cho biết:
+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Độ nghiêng và hướng trục của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí.
Trả lời:
. Hình 23 cho thấy:
- Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là từ Tây sang Đông.
- Độ nghiêng và hướng trục của Trái Đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí đều không thay đổi.
Câu 2. Quan sát hình 23 SGK, cho biết:
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
Trả lời:
Hình 23 cho thấy:
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
Câu 3. Quan sát hình 23 SGK, cho biết:
- Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?
- Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
Trả lời:
- Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21-3 và 23-9.
- Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Câu 3 :
Nhiệt độ TB năm :
- HN : 23,4 độ C
- Nha Trang : 26,2 độ C
- Đà Lạt : 18,3 độ C
Nhận xét và .............. ( mk k ghi đề ra nx pn nhs ! )
Sự thay đổi nhiệt độ TB năm giữa HN và Nha Trang là do HN ở vĩ độ cao hơn NT nên nhiệt độ ở HN thấp hơn NT
Nhận xét và giải thik ...............................
Sự khác biệt nhiệt độ TB năm giữa NT và Đà LẠT vì NT nằm ở độ cao 6m , ĐL nằm ở độ cao 1513m do ĐL nằm ở nơi cao nên nhiệt độ thấp hơn NT
Trên một bản đồ có tỉ lệ 1:500000 , người ta đo được khoảng cách giửa điểm A và B là 5cm . Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu ?
A, 10 km B, 20km C, 25km D, 50km
Giải
Bản đồ có tỉ lệ 1:500000, khoảng cách giửa điểm A và B là 5cm
=> Khoảng cách giửa điểm A và B trên thực tế là: 5 x 500000 = 2500000 (cm) = 25 (km)
=> ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
Bài 1: Dựa vào hình 24 SGK, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngẳn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12.
Trả lời:
Dựa vào hình 24 phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12:
- Ở vị trí hạ chí (22-6) Trái Đất đang trong khoảng thời gian mà nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23Ơ27’B (chí tuyến Bắc), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Bắc không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ở nửa cầu Nam hiện tượng sẽ ngược lại.
- - Ở vị trí đông chí (22-12), Trái Đất đang ở trong khoảng thời gian mà nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy từ Xích đạo xuống cực Nam mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’N (chí tuyến Nam), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Nam không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ớ nửa cầu Bắc hiện tượng sẽ ngược lại.
Bài 2: Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.
Trả lời:
Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
Đơn giãn, đơn giãn, hôm trước mình mới kiểm tra 15 phút xong.
1. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân tụt xuống một ít rồi một lúc sau mới tăng.
Mình nhớ mỗi câu này thôi.
3.
Gió Tây ôn đới
– Phạm vi hoạt động: 30-60o ở mỗi bán cầu (áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới).
– Thời gian: Gần như quanh năm.
– Hướng: Tây là chủ yếu (Tây nam ở Bắc bán cầu, Tây bắc ở Nam bán cầu)
– Nguyên nhân: chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.
– Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.
2. Gió Tín Phong
– Phạm vi hoạt động: 30o về xích đạo.
– Thời gian: quanh năm.
– Hướng: Đông là chủ yếu (Đông bắc ở Bắc bán cầu, Đông nam ở Nam bán cầu).
– Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
– Tính chất: khô, ít mưa.
Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
1.
những lợi ích của sông.
– Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
– Phát triển giao thông đường thuỷ.
– Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
– Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
– Điều hoà nhiệt độ.
– Tạo cảnh quan mội trường…
2.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
1.
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.-Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 là Cực Bắc
- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là Cực Nam
Ko bít đúng hay ko nha bạn!
cac bạn vẽ mk cái biểu đồ
mik không có sách, bạn viết ra đi