K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

\(1,x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{34}{21}\)

\(2,x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8};x=\dfrac{6}{8}-\dfrac{3}{4}=0\)

\(3,\left|x\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12};\left|x\right|=\dfrac{11}{12}+\dfrac{3}{4};\left|x\right|=\dfrac{5}{3}\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{3}\\\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(4,\left(x+1\right).3=4.5=20;x+1=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{3}\)

 

12 tháng 2 2022

thanks

27 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

27 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :

2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d

=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!

15 tháng 1 2018

what the hell?????????

15 tháng 1 2018

sao toán 6 lại có bài ròng rọc?

5 tháng 12 2016

a) -38

b) -240

c) -10

Mk nhanh nhất nhé

5 tháng 12 2016

 Thay x = -28 vào biểu thức ta có : -28 + (-10) = -38

Thay y = -33 vào biểu thức ta có - 207 + (-33) = -240

Thay x = 7 vào biểu thức ta có :

trường hợp 1 : IxI = x vậy -7 + ( -3 ) = -10

trường hợp 2 : IxI = -x vậy 7 + ( -3 ) = 4 

xong rồi nha 

22 tháng 9 2021

làm bài 10 thôi nha

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

30 tháng 11 2015

3

--|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|--->

 -5     -4     -3     -2     -1      0     1       2      3      4    

4

chỗ trống lần lượt từ trái qua phải là:     -5,                 -4,                      -3

5

bạn tự vẽ và làm nhé 

27 tháng 12 2018

Hổng bt làm !!!!!!! Nhưng tui xin thông báo tui là Fan K-pop chân chính !!!!! Mong kết bạn !!!!!! Tui ko Anti bất kì nhóm nào

27 tháng 12 2018

a, x=0;y=4