K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

1.3:

a: BE là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}=\dfrac{\widehat{CBD}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

b: \(\widehat{ABE}=40^0\)

mà \(A\in BC\)

nên \(\widehat{EBC}=40^0\)

Bài 12: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

6 tháng 12 2021

Có thể lm bài 11 đc ko ạ🥺😅

18 tháng 12 2022

a)Ta có: \(\text{87 - 218 = (23)7 - 218 = 221 – 218 = 217.( 24 -2)= 217.(16 - 2) = 24.14 ⋮ 14}\)
 

18 tháng 12 2022

Thanks ạ

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

19 tháng 8 2021

đề bài là j

19 tháng 8 2021

nghiệm của đa thức 1 biến ,ko thấy à

3:

a: \(P\left(x\right)=2x^4+2x^3-5x+3\)

\(Q\left(x\right)=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2\)

b: P(-1)=2-2-3+5+3=5

Q(0)=4*0-2*0+2*0+5*0-2=-2

c: G(x)=2x^4+2x^3-5x+3+4x^4-2x^3+2x^2+5x-2

=6x^4+2x^2+1

d: G(x)=x^2(6x^2+2)+1>0 với mọi x

11 tháng 9 2021

vì ^BAx+^ABy=110+70=180 độ

mà 2 góc có vị trí trong cùng phía

⇒Ax//By(1)

ta có ^ABy=^BCz=70 độ

mà 2 góc có vị trí đồng vị 

⇒By//Cz(2)

Từ (1)và(2)⇒Ax//By//Cz

25 tháng 10 2023

10: Chọn B

Ot là phân giác của \(\widehat{MOP}\)

=>\(\widehat{MOP}=2\cdot\widehat{tOP}\)

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\)

=>\(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{tOP}\)

mà \(\widehat{tOP}=\widehat{t'OQ}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{t'OQ}\)

=>Ot' là phân giác của góc NOQ

loading...​​

11:

OC là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{DOE}=\widehat{BOC}\left(=25^0\right)\)

=>\(\widehat{DOE}+\widehat{DOB}=180^0\)

=>OB và OE là hai tia đối nhau

=>Hai góc đối đỉnh là \(\widehat{BOC};\widehat{DOE}\)

=>Chọn D

loading...

12:

\(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^0\)

\(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0\)

Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+50^0}{2}=115^0;\widehat{AOD}=115^0-50^0=65^0\)

=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)

=>Chọn B

loading...

20 tháng 1 2022

Để T là số nguyên thì 2m-1 ⋮ m-1

=>2(m-1)+1 ⋮ m-1

*Vì 2(m-1) ⋮ m-1 nên:

1 ⋮ m-1

=>m-1∈Ư(1)

=>m-1∈{1;-1}

=>m∈{2;0} (thỏa mãn)

20 tháng 1 2022

\(\left(2m-1\right)-2\left(m-1\right)⋮\left(m-1\right)\\ 1⋮m-1\\ m-1\in\left\{1;-1\right\}\\ m=0;m=2\)