K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2020

a) \(\frac{x}{5}=\frac{-4}{10}\)                                       b) \(\left|x\right|=0\)                                 c) \(\left|x+1\right|=\frac{2}{3}\)

\(x.10=5.\left(-4\right)\)                                  \(x=0\)                                          \(=>\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{2}{3}\\x+1=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

\(x.10=-20\)                                                                                                    \(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

\(x=-20:10\)                                                                                                      Vậy...

\(x=2\)

:>>>

16 tháng 11 2020

a) \(\frac{x}{5}=\frac{-4}{10}\Rightarrow x=\frac{-4}{10}.5=-2\)

b) \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

c) \(\left|x+1\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{2}{3}\\x+1=\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

27 tháng 8 2017

bạn ơi ko phải đề mình bạn

1 tháng 11 2018

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệu "{\displaystyle b\mid a}{\displaystyle b\mid a}" nghĩa là {\displaystyle b}{\displaystyle b} là ước của {\displaystyle a}{\displaystyle a}.

1. Ước tự nhiên khác {\displaystyle 1}1 nhỏ nhất của một số tự nhiên là số nguyên tố.

Chứng minh: Giả sử {\displaystyle d\mid a}{\displaystyle d\mid a}; {\displaystyle d}{\displaystyle d} nhỏ nhất; {\displaystyle d\neq 1}{\displaystyle d\neq 1}.

Nếu {\displaystyle d}{\displaystyle d} không nguyên tố {\displaystyle \Rightarrow d=d_{1}d_{2};\;d_{1},d_{2}>1.}{\displaystyle \Rightarrow d=d_{1}d_{2};\;d_{1},d_{2}1.}

{\displaystyle \Rightarrow d_{1}\mid a}{\displaystyle \Rightarrow d_{1}\mid a} với {\displaystyle d_{1}<d}{\displaystyle d_{1}d}: mâu thuẫn với {\displaystyle d}{\displaystyle d} nhỏ nhất. Vậy {\displaystyle d}{\displaystyle d} là nguyên tố.

2. Cho {\displaystyle p}p là số nguyên tố; {\displaystyle a\in \mathbb {N} ;a\neq 0}{\displaystyle a\in \mathbb {N} ;a\neq 0}. Khi đó

{\displaystyle (a,p)=p\Leftrightarrow p\mid a}{\displaystyle (a,p)=p\Leftrightarrow p\mid a}

{\displaystyle (a,p)=1\Rightarrow p\mid a}{\displaystyle (a,p)=1\Rightarrow p\mid a}

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố {\displaystyle p}p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho {\displaystyle p}p.

Hình minh họa cho thấy thuật toán đơn giản để tìm số nguyên tố và các bội số
Các số tô màu giống nhau là cùng một họ mà dẫn đầu (đậm hơn) sẽ là số nguyên tố

{\displaystyle p\mid \prod _{i=1}^{N}a_{i}\Rightarrow (\exists a_{i}\Rightarrow p\mid a_{i})}{\displaystyle p\mid \prod _{i=1}^{N}a_{i}\Rightarrow (\exists a_{i}\Rightarrow p\mid a_{i})}

4. Ước số dương bé nhất khác {\displaystyle 1}1 của một hợp số {\displaystyle a}{\displaystyle a} là một số nguyên tố không vượt quá {\displaystyle {\sqrt {a}}}{\displaystyle {\sqrt {a}}}

5. {\displaystyle 2}{\displaystyle 2} là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất

6. Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn (tương đương với việc không có số nguyên tố lớn nhất).

Chứng minh: Giả sử có hữu hạn số nguyên tố: p1 < p2 <... < pn

Xét a = p1.p2.... pn+1

Ta có: a > 1 và a khác pi với mọi i từ 1 đến n => a là hợp số => a có ước nguyên tố pi hay a chia hết cho pi, mà p1p2...pn chia hết chi pi => 1 chia hết cho pi, mâu thuẫn vì pi là số nguyên tố.

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.

Bảng số nguyên tố-sàng 

1 tháng 11 2018

Ta có (các số 2,3,5,7)là các số nguyên tố từ 1 đến 10

Vậy các số chia hết cho (2,3,5,7)là số 30 Vì 30 chia hết cho cả 2,3,5,7và cũng là số dương nhỏ nhất chia hết cho (2,3,5,7)

+Đó là cách của mk ko bt sai hay đúng nhé nhưng mk từng gặp dạng này r 

+có lẽ đúng đấy

1 tháng 8 2021

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

2 tháng 8 2021

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

Bài làm

Số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho 1 đến 10 là: số 1 

31 tháng 10 2018

Bạn Should A person ơi, mình ko giỡn vs bạn nhe

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

Bạn có thể tìm bạn ở : gợi ý kết bạn ... mak

1 tháng 4 2020

mik cho yên tâm một ít à

8 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6 thôi à . Sorry