Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên
\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
x + 1 = -1 => x = -2 ( loại )
x + 1 = 3 => x = 2 ( TM )
x + 1 = -3 => x = -4 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
TA CÓ: \(\frac{2X+4}{x}\)LÀ SỐ TỰ NHIÊN
MÀ TA CÓ: \(\frac{2x+4}{x}=\frac{2x}{x}+\frac{4}{x}=2+\frac{4}{x}\)
NHẬN THẤY RẰNG: ĐỂ BIỂU THỨC TRÊN CÓ GIÁ TRỊ TỰ NHIÊN THÌ \(\frac{4}{x}\)PHẢI LÀ SỐ TỰ NHIÊN( VÌ 2 LÀ SỐ TỰ NHIÊN)
SUY RA 4 CHIA HẾT CHO x
SAU ĐÓ BẠN LẬP BẢNG VÀ CHỌN RA ĐƯỢC x=(1;2;4)
CÂU B) LÀM TƯƠNG TỰ THÔI
MONG BẠN K CHO MÌH NHÉ! CẢM ƠN BẠN
a)
\(\frac{2x+4}{x}=\frac{2x}{x}+\frac{4}{x}=2+\frac{4}{x}.\)
Để \(\frac{2x+4}{x}\)có dạng số tự nhiên thì \(\frac{4}{x}\)có dạng số tự nhiên
\(\Rightarrow x\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Vậy .............
b)
\(\frac{2x+6}{x+1}=\frac{2x+2+4}{x+1}=\frac{2x+2}{x+1}+\frac{4}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}=2+\frac{4}{x+1}\)
Làm tương tự câu a ta được x={0;1;3}
\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5
Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }
Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)
Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)
\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }
Phần b tương tự :
\(\frac{2x+5}{x+1}\)= \(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)
Để là N thì x thuộc Ước dương của 6
\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)
Suy ra x+1 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)={1;5}
Suy ra x thuộc 0;4.
B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1
Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.
Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1
2x+4+1 chia hết cho x+1
Mà 2x+1 chia hết cho x+1
Nên 4 chia hết cho x+1
Suy ra x+1 thuộc Ư(4)
Ư(4)={1;2;4}
Suy ra x thuộc:0;1;3.
Vậy x thuộc 0;1;3.
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
a) A= {4} có một phần tử.
b) B={0;1} có hai phần tử.
c) C= {rỗng} không có phần tử nào.
d) D= {0} có một phần tử.
e) E={0;1;2;3;...} có vô số phần tử ( E chính là N).
1, P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10 => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5 => Q = Rỗng
3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24 => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
= > P = R
2, Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M => M = { 7 , 8 }
3, A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }
B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc
C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }
Học tốt ^^
1.
\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(Q\in\varnothing\)
\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(P=R\)
2.
Các tập hợp con của K là:
\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)
3.
\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)
\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)
\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
1) x = 1 ; 2
2) x = 1 ; 3
3) x = 0 ; 1 ; 4 ; 9
\(\frac{2}{x}\in N\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
\(\frac{3}{x}\in N\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\frac{10}{x+1}\in N\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
+ Với x+1 =1 => x=0
+ Với x+1 =2 => x=1
+ Với x + 1 =5 => x=4
+ Với x+1 =10 => x =9
Nhớ tích nha!! :)