Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự làm,bài tập về nhà không tự suy nghĩ lại đăng lên để người khác làm hộ à.Học phải có tư duy.
Bài 1:
a. $=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\times \frac{12}{5}$
$=\frac{3}{4}+\frac{3}{5}=3\times (\frac{1}{4}+\frac{1}{5})=3\times \frac{9}{20}=\frac{27}{20}$
b.
$=\frac{5}{6}+4+\frac{3}{5}+\frac{7}{6}-\frac{3}{5}$
$=(\frac{5}{6}+\frac{7}{6})+(\frac{3}{5}-\frac{3}{5})+4$
$=\frac{12}{6}+0+4=2+4=6$
c.
$=\frac{26}{100}+\frac{9}{100}+\frac{41}{100}+\frac{24}{100}$
$=\frac{26+9+41+24}{100}=\frac{100}{100}=1$
d.
$=4,7\times 4+5,3\times 4=(4,7+5,3)\times 4=10\times 4=40$
Bài 2:
a.
$m+5,4:1,8=5,6$
$m+3=5,6$
$m=5,6-3$
$m=2,6$
b.
$(\frac{3}{5}-m)+\frac{3}{10}=\frac{5}{6}$
$\frac{3}{5}+\frac{3}{10}-m=\frac{5}{6}$
$\frac{9}{10}-m=\frac{5}{6}$
$m=\frac{9}{10}-\frac{5}{6}=\frac{1}{15}$
c.
$3636:(12\times m-91)=36$
$12\times m-91=3636:36=101$
$12\times m=101+91=192$
$m=192:12=16$
d.
$0,3\times m+m\times 0,4=7,14$
$m\times (0,3+0,4)=7,14$
$m\times 0,7=7,14$
$m=7,14:0,7=10,2$
mik chịu,mik cũng lớp 5 nhưng mik ko biết
còn nếu bạn thích thì làm ơn k cho mình nha
thế bn ko học lớp 5 à ! mik ko nghĩ bn học kém đâu nhưng bố mik bảo bài cho bọn trung binh
5,23-(4,5-x)=0,67
4,5 - x = 5,23 - 0,67
4,5 - x = 4,56
x= 4,5 - 4,56
x= -0,06
Thầy nhớ là lớp 5 chưa học số âm, em xem kĩ đề
1 giờ = 60 phút
1/2 giờ = 1/2 x 60 = 30 phút
Vậy 1 và 1/2 giờ = 60 + 30 = 90 phút
Gía tiền 1 quyển vở và 3 chiếc bút chì là
145000-120000=25000 đồng
Giá tiền 30 vở, 70 bút, 10 hộp bút là
120000x10=1200000 đồng
Giá tiền 28 vở 70 bút, 7 hộp bút là
145000x7=1015000 đồng
Giá tiền 2 vở, 3 hộp bút là
1200000-1015000=85000 đồng
Giá tiền 3 quyển vở, 3 bút, 3 hộp bút là
25000+85000=105000 đồng
Tổng giá tiền 1 vở, 1 bút, 1 hộp bút là
105000:3=35000 đồng
\(\dfrac{3-2}{2x3}+\dfrac{4-3}{3x4}+\dfrac{5-4}{4x5}+...+\dfrac{x+1-x}{xx\left(x+1\right)}=\dfrac{97}{198}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{97}{198}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{97}{198}\Rightarrow99x\left(x+1\right)-198=97x\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow2xx=196\Rightarrow x=196:2=98\)
b) B = 1 + 1x2 + 1x2x3 + 1x2x3x4 + 1x2x3x4x5 +...+ 1x2x3x..x2015
Nhận xét: từ số hạng 1x2x3x4x5 đến 1x2x3x..x2015, mỗi số hạng luôn chứ 2 thừa số 2,5 nên số tận cùng của mỗi số hạng đó là 0
B = 1 + ..2 + ...6 + ...4 = ...2 (những hạng tử có dấu ... nhớ gạch ngang trên đầu)
Vậy B có tận cùng là 2
c) C = 1x3 + 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015
Nhận xét: Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 luôn chứa thừa số 5 nên tận cùng nhưng số hạng này là 5 (do những số hạng này là tích của những số lẻ)
Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 có tất cả (2015 - 5) : 2 + 1 = 1006 số hạng => tận cùng của 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015 là 1006 x 5 = ...0
=> C = 1x3 + ...0 = ...3
Vậy C tận cùng là 3