Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng tách ra nhé
a, \(-\dfrac{1}{15}x^6y\)hệ số -1/15 ; biến x^6y ; bậc 7
b, \(-10y^2\left(8y^3z^3\right)\left(25z^2\right)=-2000y^5z^5\)hệ sộ -2000 ; biến y^5z^5 ; bậc 10
c, \(\dfrac{3}{10}u^3v^4\)hệ số 3/10 ; biến u^3v^4 ; bậc 7
d, \(40u^4v\left(-27v^3\right)=-1080u^4v^4\)hệ số -1080 ; biến u^4v^4 ; bậc 8
Câu 3:
a: Số học sinh của lớp là:
4+15+20+10+1=50 bạn
\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)
%Tốt=15/50=30%
%Khá=20/50=40%
%Đạt=10/50=20%
%Chưa đạt=1/50=2%
b:
Bài 2:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)
\(BH^2-BM^2=MH^2\)
mà HN=MH
nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)
hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)
b) Xét tam giác ABF có:
BH là đường cao(AH⊥BH)
BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
=> Tam giác ABF cân tại B
=> AB=BF
Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)
=> CE=BF
c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)
=> Tam giác KBC cân tại K
=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)
Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)
=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE
Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:
KF=KE(cmt)
\(\widehat{K}\) chung
BK=KB(KBC cân tại K)
=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)
=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)
BF=CE(cmt)
=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)
Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)
BF=CE(cmt)
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\)
=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)
=> IF=IC
=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)
=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng
a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
CH chung
HA=HE
=>ΔAHC=ΔEHC
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
HA=HE
góc HAM=góc HEC
=>ΔHAM=ΔHEC
=>HM=HC
=>H là trung điểm của MC
c: Xét tứ giác ACEM có
H là trung điểm chung của AE và MC
nên ACEM là hình bình hành
=>ME//AC
=>ME vuông góc với AB
a: Xét ΔBEC có BE=BC
nên ΔBEC cân tại B
mà \(\widehat{EBC}=60^0\)
nên ΔBEC đều
b: Xét ΔBEI và ΔBCI có
BE=BC
\(\widehat{EBI}=\widehat{CBI}\)
BI chung
DO đó: ΔBEI=ΔBCI
Suy ra: IE=IC
c: Ta có: ΔBCE cân tại B
mà BI là đường phân giác
nên BI là đường cao
Xét ΔBEC có
BI là đường cao
CA là đường cao
BI cắt CA tại I
Do đó: EI vuông góc với BC
a. Xét Tam giác BEC ta có : BE = BC => Tam giác ABC là tam giác cân
Mà góc B = 60 độ => Tam giác BEC là tam giác đều ( tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ là tam giác đều.
b. Xét tam giác BEI và tam giác BCI có :
BI chung
BE = BC
Góc EBI = góc CBI
=> Tam giác BEI = tam giác BCI ( c.g.c)
=> IE = IC (hai cạnh tương ứng)
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
góc EDC+góc ADE=180 độ
góc ABC+góc ADE=180 độ
=>góc EDC=góc ABC
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
=>BD vuông góc AE
bài đâu pẹn
bài đấy mà((: