K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)

Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5

nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ

góc yAt'=góc yOx

mà hai góc này đồng vị

nên At'//Ox

b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ

góc nAO=góc OAt/2=60 độ

=>góc mOA=góc nAO

=>Om//An

a: x<a<y

=>102,39...<a<103,02...

=>a=103; a=103,01; a=103,015

b: x<a<y

=>-0,41...<a<0,41...

=>a=0; a=0,2; a=0,3

6 tháng 8 2023

a, a = 102,4 hoặc a=103 hoặc a= 103,01

b, a=0,4 hoặc a=0 hoặc a=-0,1

góc xOz=góc yOz=90/2=45 độ

Bm//Oz

=>góc mBO+góc BOz=180 độ

=>góc mBO=135 độ

Cn//Oz

=>góc nCy=góc zOy(hai góc đồng vị)

=>góc nCy=45 độ

10 tháng 8 2023

a) Các vị trí so le trong, và đồng vị với \(\widehat{mAB}\) là:

\(\widehat{B_1};\widehat{APQ};\widehat{nPA}\)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{mAB}=50^o\) (hai góc so le trong)

Mà: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\Rightarrow\widehat{B_2}=180^o-50^o=130^o\)

c) Ta có: \(\widehat{mAB}+\widehat{A_1}=180^o\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{mAB}=180^o-50^o=130^o\)

Mà: \(\widehat{mAB}=\widehat{A_2}=50^o\)(hai góc đối đỉnh)

d) Ta có:

\(\widehat{APQ}+\widehat{PQB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PQB}=180^o-\widehat{APQ}=180^o-110^o=70^o\)

8 tháng 7 2023

a

Hai góc \( \widehat{ AOM}, \widehat{BON }\) không phải 2 góc đối đỉnh.

\(\widehat{ AOM} \)và  \(\widehat{BON } \)chỉ có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau.

1 tháng 8 2023

\(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\)

\(=\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}\)

\(=\dfrac{37+62}{99}\)

\(=\dfrac{99}{99}\)

\(=1\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Để chứng tỏ một bài, em hãy giải thích tính chất của hai số trong biểu thức nhé: đó là những số thập phân vô hạn tuần hoàn, từ đó chúng ta mới biểu diễn chúng dưới dạng phân số quy tắc.

26 tháng 3 2022

làm đc nhưng muộn r nên lười làm :))

26 tháng 3 2022

mệt nữa

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AIEK có 

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I.M,K thẳng hàng