K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020
Giải bài tập trang 65, 66, 67 SGK Vật Lý lớp 6

Câu 1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Hướng dẫn giải: Khi nóng lên, thanh thép nở ra (dài ra)

Câu 2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

Hướng dẫn giải: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

Câu 3. Bố trí thí nghiệm như hình trong SGK, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải: Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a) Khi thanh thép (1).................. vì nhiệt nó gây ra (2)............. rất lớn

b) Khi thanh thép co lại (3)................... nó cũng gây ra (4) ................. rất lớn.

Các từ để điền:

- Lực

- Vì nhiệt

- Nở ra

Hướng dẫn giải:

(1) Nở ra

(2) Lực

(3) Vì nhiệt

(4) Lực

Câu 5. Hình (SGK) là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?

Hướng dẫn giải: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

Câu 6. Hình (SGK) vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?

Hướng dẫn giải: Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

Câu 7. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Hướng dẫn giải: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau

Câu 8. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Băng kép luôn cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Câu 9. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Khi bị lạnh đi, thanh thép có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung

Câu 10. Tại sao bàn là điện ở hình (SGK) lại tự động ngắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?

Hướng dẫn giải: Bàn là điện ở hình (SGK) tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

TRANG 68.69,70 SGK 1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn :Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra có cảm giác lạnh dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

2. Cho biết hai thí nghiệm vẽ ở hình dưới đây dùng để làm gì?
2015-12-28_215730Hình a đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình b đo nhiệt độ nước đá đang tan. Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1

2015-12-28_220028

Bài C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Bài C5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

300C = 00C +300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F

370C = 00C +370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F

20 tháng 2 2017

C1. Giọt nước đi lên chứng tỏ khí trong bình nở ra khi nóng lên.

C2. Giọt nước đi xuống chứng tỏ khí trong bình co lại.

C3. Vì khí nở ra.

C4. Vì khí co lại.

C5. Rút ra nhận xét: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau; Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Tick cho mình nha. CHÚC BẠN HỌC GIỎI hihi

20 tháng 2 2017

Hạn nộp bài là 9:00 sáng ngày mai nhé

19 tháng 7 2017

hơi dài ban a

7 tháng 4 2017

Cốc thí nghiệm có nhiệt độ lạnh hơn cốc đối chứng

19 tháng 4 2017

C1:

* Sự khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng:

- Cốc thí nghiệm lạnh hơn cóc đối chứng.

- Bên thành cốc thí nghiệm có những giọt nước đọng lại những cốc đối chứng lại không có hiện tương này.

~ Chúc bn học giỏi!!! ~

Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^ :) :) :)

Đề cương ôn tạp học kì2 LÝ THUYẾT 1. Có mấy loại ròng rọc, nêu cấu tạo và tác dụng của từng loại? 2. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiêt của chất rắn, chất lỏng chất khí? 3. Băng kép được cấu tạo dựa tên hiện tượng vật lý nào? Nêu đặc điểm và ứng dụng của băng kép? 4. Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng vật lúy nào? 5. Giới hạn đo và công dụng của nhiệt kế rượu? Nhiệt kế y...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tạp học kì2

LÝ THUYẾT

1. Có mấy loại ròng rọc, nêu cấu tạo và tác dụng của từng loại?

2. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiêt của chất rắn, chất lỏng chất khí?

3. Băng kép được cấu tạo dựa tên hiện tượng vật lý nào? Nêu đặc điểm và ứng dụng của băng kép?

4. Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng vật lúy nào?

5. Giới hạn đo và công dụng của nhiệt kế rượu? Nhiệt kế y tế? Nhiệt kế thủy ngân?

6. Đọc phần " có thế em chưa biết " trang 61 SGK

7. Nêu khái niệm và đặc điểm của ự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ?

BÀI TẬP

. Trắc nghiệm

. Bài tập giải thích

1. Bài tập sự nở vì nhiệt: Trả các câu hỏi C5(tr 59 SGK); C5,C6(tr 61 SGK); C7,C8(tr 63 SGK); C5,C6,C10(tr 66,67 SGK)

2. Một băng kép đồng-thép ki bị nung nóng bị cong về phía nào? Tại sao?

3. Băng kép đồng - thép đang thẳng, nếu bị làm lạnh băng kép sx cong về phía nào, tại sao?

4. Bài tập về sự bay hơi, sự ngưng tụ : trả lời câu C7,C8 ( tr 84 SGK ); Bài 26-27.4, 26-27.5, 26-27.6 ( trang 76-SBT )

0
26 tháng 10 2016

mik để sách ở đâu rùi, làm ơn ghi đề!!!!!!leuleu

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

19 tháng 4 2017

C2:

1. Đường biểu diễn từ phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.

2. Đường biểu diến từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.

3. Đwòng biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.

C3:

- Giảm

- Không thay đổi

- Giảm

C4:

(1) 800C

(2) Bằng

(3) Không thay đổi

C5:Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần

11 tháng 4 2016

Lớp mấy 

11 tháng 4 2016

Sai quốc hiệu, thiếu địa điểm làm đơn ngày tháng năm.

19 tháng 2 2017

C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại

C3:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C4:

(1) Tăng

(2) Giảm

(3) Không giống nhau

23 tháng 2 2017

C1: Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. mực nước trong ống râng lên vì khi nước trong bình được làm nóng, nước nở ra làm tăng thể tích của nước.

C2: Dự đoán: Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống.

C3: Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: Rượu, dầu, nước thì rượu nở ra ( tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít. Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C4: a. Thể tích nước trong bình (1) tăng khi nóng lên, (2) giảm khi lạnh đi.

b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) không giống mhau.