Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở phần bài tập , câu 14.1 : CÁCH nào sau đây ko làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng ngiêng :
a)Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng
b)Giam độ dài mặt phẳng nghiêng
c)Giam độ cao kê mặt phẳng nghiêng
d)Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng .
Bài 9:
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Bài 10:
- Ở những nơi gần cực bắc hay cực nam thì nhiệt độ luôn luôn ở mức rất thấp có thể thấp hơn -40oC.
- Nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là - 39oC.
- Nhiệt độ đông đặc của rượu là -114,3oC.
=> Nếu sử dụng nhiệt kế thủy ngân thì thủy ngân hoàn toàn có thể bị đông đặc.
Ngược lại rượu vẫn không thể bị đông đặc
Bài 1:
Ta có công thức đổi từ oC ra oF :
\(^oF=^oC.1,8+32\)
Ta có công thức đổi từ oF ra oC :
\(^oC=\frac{^oF-32}{1,8}\)
Áp dụng vào bài toán, ta đc:
a) \(20^oC=20.1,8+32=68^oF\)
\(25^oC=25.1,8+32=77^oF\)
\(30^oC=30.1,8+32=86^oF\)
\(37^oC=37.1,8+32=98,6^oF\)
\(0^oC=0.1,8+32=32^oF\)
b) \(68^oF=\frac{68-32}{1,8}=20^oC\)
\(104^oF=\frac{104-32}{1,8}=40^oC\)
\(122^oF=\frac{122-32}{1,8}=50^oC\)
\(113^oF=\frac{113-32}{1,8}=45^oC\)
\(32^oF=\frac{104-32}{1,8}=0^oC\)
Bài 3:
b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10, cứ 2 phút chất tăng thêm 10oC.
c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ của chất không thay đổi, tức là nó đang nóng chảy.
Bài 5: Bạn chụp lại đi mình làm cho
a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,2 cm khối hoặc là 0,1 cm khối !
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,1 cm khối hoặc 0,5 cm khối !
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm
a) 20oC = 68oF ; 80oC = 176 oF ; 35oC = 95 oF ; 100oC =212 oF
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : 68oF ; 95oF ; 176oF ; 212oF
b) 20oF =-6,66666667 oC ; 80oF = 26,6666667 oC ; 35oF =1,66666667 oC ; 100oF = 37,7777778oC
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : -6,66666667 oC ; 1,66666667 oC ; 26,6666667 oC ; 37,7777778oC