K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(20n+9;30n+12)=\(\pm\)1

Gọi  ƯCLN(20n+9;30n+12) là d

\(\Rightarrow\)20n+9 \(⋮\)d

      30n+13 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3.(20n+9)=60n+27\(⋮\)d

        2.(30n+13)=60n+26 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n+27)-(60n+26)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)ƯCLN(1)={1;-1}

Vậy 20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau.

tóm lại cách làm bài này là:
gọi ưcln của những số cần chứng minh là d

sau đó tìm và nhân sao cho số n của 2 số bằng nhau.

VD: như bài trên mk lấy là số 60

sau đó trừ đi lấy kết quả ( bạn yên tâm tất cả kết quả đều là 1 hết, nếu không phải thì đề bài sai)

rồi làm như mình làm ở trên.

bài nào khó thì gửi cho mk nha. mk sẽ giúp bạn nhiệt tình. hi hi....

2 tháng 11 2016

mọi người nhanh lên nhé

2 tháng 11 2016

Có điều kiện j ko bn

6 tháng 11 2016

gọi d là ƯC(n+5;2n+1)

suy ra (n+5) chia het cho d suy ra 2(n+5) chia het cho d

                                        suy ra (2n+10) chia het cho d

mà (2n+1) chia het cho d

suy ra (2n+10) - (2n+1) chia het cho d

suy ra 2n+10 - 2n - 1 chia het cho d

suy ra 9 chia het cho d

suy ra d=1;3;9

vậy ƯC(n+5;2n+1) = 1;3;9

15 tháng 12 2016

x15 = x

=> x15 - x = 0

=> x.(x14 - 1) = 0

=> \(\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0\\x^{14}=1\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\)

15 tháng 12 2016

x15 = x1

x = 0; 1

13 tháng 5 2016

a) Ta có: yot=xot-xoy=130-50=80

b)Vì xot và xot' đối đỉnh nên xot' =130

c)Là góc vuông vì om phân giác yot nên moy=tom=80:2=40

Mà xom=yom+moy=40+50=90 nên xom là góc vuông

13 tháng 5 2016

a.Vì 2 tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và  góc xOy<góc  xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz ta có:

                               xOy+yOz=xOz

                               50+yOz=130

                               yOz=130-50

                      \(\Rightarrow\) yOz=80

b.Vì Ot là tia đối của tia Oy nên hai góc xOy và xOt là hai góc kề bù ta có:

                        xOy+xOt=180

                        50+xOt=180

                              xOt=180-50

                          Vậy: xOt=130

c.Vì Om là tia phân giác của yOt nên:

yOm=\(\frac{yOt}{2}\)=\(\frac{180}{2}=90\)

\(\Rightarrow\) xOm= yOm-xOy=90-50=40

Vậy xOm là góc nhọn

      

18 tháng 1 2018

Có 

\(6x+1⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow4⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)

mà \(2x-1\)lẻ

\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)

Ta có bảng giá trị

2x-11-1
x10

Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn