K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Báo cáo.

24 tháng 11 2021

-BC- đó nha

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc,...
Đọc tiếp
Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng . B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài. C. Đ un lâu sôi . D. T ốn chất đốt Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ. Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C. Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng. Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu. Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray. C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế. B. Ti ết kiệm thanh ray. D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào? A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực. B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực C . L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực. D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực II. T Ự LUẬN: Câu 9 : Nêu tên các lo ại r òng r ọc v à cho bi ết d ù ng ròng r ọc có lợi g ì? Câu 10 : T ại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về m ùa hè cao hơn mùa đông? Câu 11 :Hãy trình bày s ự giống nhau v à khác nhau v ề s ự nở v ì nhi ệt c ủa các chất R ắn, L ỏng ,Khí ?
2
26 tháng 2 2018

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

26 tháng 2 2018

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

22 tháng 6 2020

?????????????????

=D ??

20 tháng 11 2017

a, Ước lượng độ dài cần đo

b, Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp

c, Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

d, Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

e, Đọc và ghi chép kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

12 tháng 1 2017

chịu thua

có liên quan gì đến vật lý đâu

12 tháng 1 2017

chăng liên quan gì đến Vật Lý

2 tháng 6 2020

a. Qua tác phẩm trên, em rút ra bài học là phải biết trân trọng thành thích của mọi người ,không nên ganh ghét tị hạnh và luôn phải cố gắng tự đứng lên.

b.Phép so sánh là :Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh"Anh trai tôi".

-Tác dụng :phép so sánh giúp miêu tả người anh đang nhìn chăm chăm vào bức tranh.Bức tranh đang làm thức tỉnh người anh.

( Chúc bạn học tốt )

27 tháng 10 2021

hmmmmm.....

27 tháng 10 2021

chịu chưa học

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà...
Đọc tiếp

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… - Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

a) Nêu nội dung của đoạn văn.

b) Hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung do em gái vẽ.

c) Giải thích nghĩa các từ: giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

d) Em hiểu "thứ ánh sáng lạ" tỏa ra từ khuôn mặt cậu bé là thứ ánh sáng gì?

0
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng...
Đọc tiếp
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđượcứng dụngA. làm các dây kim loạiB. làm giá đỡC. trong việc đóng ngắt mạch điệnD. làm cốt cho các trụbê tôngBài 3:Tại sao đườngống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?A. Đểdễsửa chữa.B. Đểngăn bớt khí bẩn.C. Đểgiảm tốc độlưu thông của hơi.D. Đểtránh sựdãn nởlàm thay đổi hình dạng củaống.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?A. Đông đặcB. Nóng chảyC. KổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặcBài 5:Rượu nóng chảyở-117oC. Hỏi rượu đông đặcởnhiệt độnào sau đây? 

A.117oCB.-117oCC. Cao hơn-117oCD. Thấp hơn-117oCBài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?A. Vì răng dễbịsâuB. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễbịvỡD. Vì men răng dễbịrạn nứtBài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trongốngthủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứngtỏ:A. thểtích của nước tăng nhiều hơn thểtích của bình.B. thểtích của nước tăng ít hơnthểtích của bình.C. thểtích của nước tăng, của bình không tăng.D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đunnóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.Bài 9:Trường hợp nào sau đâykhông liên quan đến sựngưng tụ?A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.B. Sựtạo thành mưa.C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:A. Sơn trên bảng hút nước.B. Nước trên bảng chảy xuống đất.C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.D. Gỗlàm bảng hút nước.Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏngB. Dãn nởvì nhiệt của chất rắnC.Dãn nởvì nhiệt của chất khíD. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. Dễcho việc đi lại chăm sóc cây.B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbịmất nước hơn.D. Đỡtốn diện tích đất trồng.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượngA.Bay hơiB. Ngưng tụC. Đông đặcD. Nóng chảyBài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽA. Luôn tăngB. Không thay đổiC. Luôn giảmD. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy?A. Bỏcục nước đá vào một cốc nước.B. Đốt ngọn nến.C. Đúc chuông đồng.D. Đốt ngọn đèn dầu.Bài 16:Tính chất nào sau đây không phảilà tính chất của sựsôi?A. Sựsôi xảy raởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi.D. Khi sôi có sựbay hơiởtrong lòng chất lỏngBài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn.C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.D. Cảba kết luận trên đều sai.Bài 18:Chọn câu đúng.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm.Bài 19:Nhiệt độ50oC tươngứng với bao nhiêu độFarenhai?A.82oFB. 90oFC. 122oFD. 107,6oFBài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy raởbất kì nhiệt độnào.B. Nhiệt độkhông đổi trong thời gian sôi.C. Chỉxảy raởmặt thoáng của chất lỏng.D. Có sựchuyển từthểlỏng sang thểrắn.
0