K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Đó là ký hiệu của tập rỗng bạn ạ.

17 tháng 4 2022

dấu hiệu V gạch ngang là j vậy ạ 

 

21 tháng 8 2017

Ngoài cửa chợt có tiếng gõ cửa mạnh vang dội vào trong nhà, Huy đang ngủ say liền giật mình tỉnh dậy. Đầu anh đau như búa bổ, hai mắt anh khẽ nheo lại để cố sức chặn đứng những tia sáng của ngày sớm.

Huy loạng choạng đứng dậy đi về phía cửa, kéo thanh chốt cài cửa xuống rồi dụi mắt nhìn quanh xem có ai không.

Dưới tiết trời sáng và âm u, gió lạnh hơi hiu hiu thổi qua, Huy tự nhẩm cái thời tiết này mà cũng có người mò qua đây làm gì không biết. Anh không biết là liệu có phải có con ma nào nó trêu mình vào giờ này hay không? Vì rõ là trời còn sớm mà, ngẩng lên nhìn đồng hồ thì mới chỉ có năm giờ sáng mà thôi. Giờ này người ta có dậy sớm thì cũng đi làm đồng chứ qua nhà Huy để làm cái gì?

21 tháng 8 2017

1.Gọi số 2 chữ số là ab, số viêt vởi chính số đó xen vào giữa là: 

aabb. aabb = 99 . ab 

a.1000 + a. 100 + b. 10 + b = 99.(a.10 + b) 

a.(1000 + 100 - 990) = b.(99 - 10 - 1) 

110.a = 88.b

5.a = 4.b 

=> b chia hết 5 

Mà b từ 0 đến 9 => b = 0 hoặc b = 5 

b = 0 => 5.a = 4.b = 0 => a = 0. 

Số ab không là số có hai chữ số 

Nếu b = 5 => 5.a = 4.b = 20 => a = 4. Vậy có số 45 

ĐS: 45 

2.

Ta có: (ab x c +d) x d =1977 

Vì các chữ số mà 1977 chia hết là 1;3 nên d=1 hoặc d=3 Nhưng nếu d=1 thì (ab x c + d) x d < 1977 nên d=3. 

Hay (ab x c + 3) x 3 = 1977 .Vậy ab x c + 3 = 1977 : 3 = 659. 

ab x c = 659-3=656 

Vì 656 chỉ chia hết cho 1;2;4;8 nên c có thể là 1;2;4;8 

c phải lớn hơn 6 vì nếu c=6 thì ab x 6 lớn nhất là 596<656 

Vậy c=8.Từ đó tìm ra ab = 656 : 8 = 82 

Số cần tìm là : 8283 

Đ/S:8283

28 tháng 10 2019

(3;5) = 1 . Nghĩa là ước chung lớn nhất của 3 và 5 là 1 còn có thể nói 3, 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

(2; 3 ) = 1. Nghĩa là ước chung lớn nhất của 2, 3 là 1 còn có thể nói 3, 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

(4; 6 ) = 2. Nghĩa là ước chung lớn nhất của 4 và 6 là 2.

( a , c ) = d . Nghĩa là d là ước chung lớn nhất của a và c. Nếu d =1 thì a và c là hai số nguyên tố cùng nhau.

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh

a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12

b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = - 23

b) |x – 8| + 12 = 25

Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \frac{3}{5} + \frac{5}{9}

b) \frac{4}{13} + \frac{-12}{39}

c) \frac{8}{40} + \frac{-36}{45}

d) \frac{7}{31} + \frac{-9}{39}

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?

Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Nguồn :  https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ} và b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371

7 tháng 6 2020

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

a) \frac{2}{3}-\frac{5}{7}\ .\ \frac{14}{25}

b) -\frac{2}{5}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{5}{8}.\frac{3}{5}

c)25\%-1\frac{1}{2}\ +\ 0,5.\frac{12}{5}

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

a) x\ +\ \frac{1}{2}\ =\ \frac{3}{4}

b) \frac{4}{5}.x\ =\ \frac{4}{7}

c) 8x\ =\ 7,8.x\ +25

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

ĐỀ 2

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a) \frac{7.9\ -\ 14}{3\ -\ 17}

b) 0,25.2\frac{1}{3}.30.0,5.\frac{8}{45}

c) \frac{9}{25}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{9}{23}.\frac{3}{8}\ -\ \frac{9}{23}

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a) \frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}

b) \frac{3}{x+5}=15\%

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\ldots+\frac{1}{49.50}

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

ĐỀ 3

Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:

a) 1\frac{5}{8}3\frac{1}{4}

b) 12,5 và 2,5

Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:

a) \left(4\frac{1}{9}+3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}

b) 1+\left(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}\right):3\frac{1}{6}

c) (-7+|13|)-(13-|-7|-25)-(25+|-10|-9)

Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:

a) 2x+\frac{1}{4}=\frac{3}{2}

b) (x-5)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}

c) (4,5-2x):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}

Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi \frac{3}{5} mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù x \hat{O} yy \hat{O} z sao cho x \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính y \hat{O} z
b) Vẽ Ot là tia phân giác của y \hat{O} z, Oy có là tia phân giác của x \hat{O} t không? Vì sao?

ĐỀ 4

Bài 1: Tính: (3đ)

a) \frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}

b) \frac{-39}{44}\ :\ 1\frac{2}{11}

c) \frac{-7}{11}\cdot\frac{11}{19}+\frac{-7}{11}\cdot\frac{8}{19}+\frac{-4}{11}

Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)

a) x+\frac{2}{5}=-\frac{11}{15}

b) \left(x-\frac{7}{18}\right)\cdot\frac{18}{29}=-\frac{12}{29}

Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \frac{9}{7}số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho x \hat{O} C=63^{0}x \hat{O} D=126^{\circ} (3đ)

a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính C\hat{O}D
c) Tia OC có phải là tia phân giác của C\hat{O}D không? Vì sao?

Đề 5

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ}b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 1 (Đề 9)

Bài 1. Tìm tập hợp các số có hai chữ số là bình phương của một số nguyên tố.

Bài 2. Tìm số tự nhiên a biết rằng 286 chia cho a dư 36 và 419 chia cho a dư 19.

Bài 3. Thay các dấu * bằng các chữ số thích hợp để số 956** chia hết cho cả 6;7;11;27

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

22=4;32=9;52=25;72=49;112=121

Vậy chỉ có hai số 25; 49 là các số có hai chữ số bằng bình phương của một số nguyên tố.

Bài 2. Theo đề bài, ta có:

a là ước chung của 286 – 60 = 250, 419 – 19 = 400 và a> 36

250 = 2.53; 400 = 24.52

ƯCLN(250; 400) = 2.52 = 50; a là ước của 50 và a> 36 nên a = 50

Bài 3. Số 956** chia hết cho cả 6; 7; 11; 27 nên số 956** là bội của 6; 7; 11; 27

BCNN(6; 7; 11; 27) = 4158

BC(6; 7; 11; 27) = B(4158) = {0; 4158; 8316; …; 91476; 95634; 99792 ;…}

Mà 95600 ≤ 956**≤ 95699. Vậy 956** = 95634

17 tháng 4 2018

Bài này r hữu ích và mk mún là Ktr TINNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN mà mk ghi thíu, nhưng vì thế mk cũng có một bài học.

22 tháng 8 2018

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

1 tháng 8 2017

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

1 tháng 8 2017

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.