K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn Đức Minh đã tổ chức cuộc thi này.

Thầy sẽ liên hệ với các bạn được giải để trao thưởng.

25 tháng 3 2019

Chúc mừng mấy bác nhé lần sau tổ chức nhớ kêu t với ông.Ma Đức Minh

chứ ko giờ có trên danh sách kia cmnr

14 tháng 3 2019

hic hic, đau quá................anh nhớ kiểm tra thư mục spam:/

nữa nha, lỡ nó không gửi thư chính á,

14 tháng 3 2019

that la bat hanh !

20 tháng 2 2019

Đề này dễ trôi hơn đề 1 hehe, nhưng sợ điểm ít hơn thooy kakaka

20 tháng 2 2019

WHO I AM đề lp 8, lợi thế thuộc về ta :))

7 tháng 3 2017

ra là 28,67

7 tháng 3 2017

R1 R2

Gọi bán kính mặt trong và mặt ngoài của quả cầu lần lượt là R1 và R2.

R2 = 60 : 2 = 30 cm.

Áp dụng công thức tính thể tích của khối cầu: (V=dfrac{4}{3}pi.R^3)

Ta có thể tích của khối sắt trong quả cầu là:

(V=V_2-V_1=dfrac{4}{3}pi.R_2^3-dfrac{4}{3}pi.R_1^3=V=dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))

Quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét cân bằng với trọng lực quả cầu.

(Rightarrow F_a=P)

(Rightarrow d_n.V_2=d_s.V)

(Rightarrow d_n.dfrac{4}{3}pi.R_2^3=d_s.dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))

(Rightarrow d_n.R_2^3=d_s.(R_2^3-R_1^3))

(Rightarrow 1.30^3=7,87.(30^3-R_1^3))

(Rightarrow R_1 approx 28,67) (cm)

Vậy bán kính trong của quả cầu là 28,67cm.

25 tháng 9 2016

bn ơi

ak ý ms off đi hok oy

 

25 tháng 9 2016

ồ hì.k sao bh giải cx đc mà bạn @Kelly Oanh

4 tháng 10 2016

Trọng lượng vật B là:

\(B=20-15=5\left(N\right)\)

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

Ta có:

15 N= 15:10= 1,5 (kg)

20 N= 20:10= 2(kg)

mB=2  (kg) - 1,5 (kg)=> mB=0,5 kg

Vậy : Chọn đáp án số 3 nha.

16 tháng 11 2016

Tóm tắt :

\(v_1=45km\)/\(h\)

\(t_1=20\) phút \(=\frac{1}{3}h\)

\(t_2=30\) phút \(=\frac{1}{2}h\)

\(t_3=10\) phút \(=\frac{1}{6}h\)

\(v_2=\frac{1}{3}v_1\)

\(v_3=4v_2\)

\(S_{AB}?\)

Bài làm :

Vận tốc khi leo dốc là :

\(v_2=\frac{1}{3}v_1=15km\)/\(h\)

Vận tốc khi xuống dốc là :

\(v_3=4v_2=60km\)/\(h\)

Quãng đường chặn đường 1 là :

\(S_1=v_1.t_1=45.\frac{1}{3}=15km\)

Quãng đường chặn đường 2 là :

\(S_2=v_2.t_2=15.\frac{1}{3}=7,5km\)

Quãng đường chặn đường 3 là :

\(S_3=v_3.t_3=60.\frac{1}{6}=10km\)

Vậy \(S_{AB}=S_1+S_2+S_3=15+7,5+10=32,5km\).

 

15 tháng 11 2016

Thôi biết cách làm r

 

8 tháng 3 2018

động chứ ko phải đồng chứ :))

8 tháng 3 2018

Động tử?

1 tháng 3 2017

Giải:

Đổi: \(1m^3\) nước \(= 1 000\) lít = \(1 000 kg \)

\(\Rightarrow\) \(P = 10 m = 10 000 (N) \)

Trọng lượng của \(100 m^3\) nước là:

\(P = 100. 10 000 = 1 000 000 (N) \)

Công thực hiện được là:

\(A = F. s = 1 000 000. 30 = 30 000 000 (J) \)

Công suất là:

\(P = A/t = 30 000 000: 60 = 500 000 (W) = 500 (KW)\)

1 tháng 3 2017

thế này bạn nhá:

h=30m

v=100m^3

t=1phút=60s

D=1000kg/m^3=> d=10000N/m^3

P= ? W

Trọng lương của 100m^3 nc là:

d=p/v=>p=d*v= 10000*100= 100000(N)

Công của 100m^3 nước sinh ra là:

A=F*S=>A=p*h= 100000*30=3000000(j)

Công suất của 100m^3 nước là:

ADCT: P= A/t= 3000000/60= 50000(W)

chú ý p là viết hoa (mở sách giáo khoa mà xem công suất ký hiệu thế nào nha bạn!

1 tháng 9 2016

\(S_A=v_At=12t\)

\(S_B=v_Bt=8t\)

\(S_C=v_Ct=16t\)

\(\Rightarrow S_A+S_B=AB=5\)

\(\Leftrightarrow\left(V_A+V_B\right)t=5\Rightarrow t=0,25h\)

\(\Rightarrow S_C=16.0,25=4\left(km\right)\)

Thay t = 0,25 ta có:

\(S_A=v_At=12t=3km\)

Vậy a) quãng đường chó chạy là 4 km

b) Hai người gặp nhau cách A 3km

1 tháng 9 2016

nhanh kinh hồn