Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 2016 x 2016 x ... x 2016
= 20162015
= \(\overline{...6}\)
B = 2017 x 2017 x ... x 2017
= 20172016
= 2017504.4
= (20174)504
= (\(\overline{...1}\))504
= \(\overline{...1}\)
=> A + B = \(\overline{...6}+\overline{...1}=\overline{...7}\) không chia hết cho 5
@Cỏ Ba Lá
Ta có :
\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\)
\(B=2017.2017.....2017\)
\(B=2017^{2016}\)
\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)
\(B=2016^{2016}+4032+1\)
\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)
\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)
Lại có :
\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)
\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)
\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)
Do đó :
\(A+B\) chia hết cho \(5\)
Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)
Chúc bạn học tốt ~
số trên sẽ có tổng các chữ số bằng 1
=>số 102017+2016 ko chia hết cho 3
10^2017 có tổng các chữ số bằng 1
2016 có tổng các chữ số bằng 9
Mà 1+9=10 không chia hết cho 3 nên 10^2017+ không chia hết cho 3
a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...
Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)
=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:
a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)
câu a) không thể chia cho hai vì số hang đầu tiên là số lẻ khi công với số chẳng sẽ ra số lẻ
câu b) không thể tính được
a)không thể vì 2017 không chia hết cho 2
2016 chia hết cho 2
nên A không chia hết cho 2