K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

thứ 1: Thầy cô ko hiểu 

thứ 2: những từ viết tắt có thể bị hiểu sai nghĩa hoặc những từ đó ko cho phép viết tắt

=> không nên viết tắt

ok

10 tháng 4 2016

cho em hỏi  vậy 1 bạn tick ứng với 1 GP đúng ko ạ?

j đây ko quen nhau nha 

2 tháng 3 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 tháng 3 2019

uk ok

tớ đã kb rồi

k cho tớ nha

NV
5 tháng 3 2023

a.

Do A' cách đều A,B,C \(\Rightarrow A'A=A'B=A'C\) hay \(A'ABC\) là chóp tam giác đều

\(\Rightarrow\) Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng trọng tâm ABC

Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow A'G\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow A'G\) là đường cao lăng trụ

Lại có \(A'G\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AG\) là hình chiếu vuông góc của A'A lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'AG}\) là góc giữa A'A và (ABC) \(\Rightarrow\widehat{A'AG}=60^0\)

\(AG=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'G=AG.tan60^0=a\)

b.

Đề bài thật kì quặc, ở giả thiết đã cho sẵn góc giữa A'A và (ABC) là 60 độ sao còn bắt tính?

Còn góc đó chúng ta đã xác định ở câu a là \(\widehat{A'AG}\)

NV
5 tháng 3 2023

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2021

Chọn $k$ đồ vật cùng lúc trong $n$ đồ vật thì chọn A.

Chọn $k$ đồ vật lần lượt thì sẽ chọn đáp án B như bạn nói. Lý giải:

Chọn lần 1, có $n$ cách chọn

Chọn lần 2, có $n-1$ cách chọn

.....

Chọn lần $k$, có $n-k+1$ cách chọn

Số cách chọn: $n(n-1)...(n-k+1)=\frac{n!}{(n-k)!}=A^k_n$

3 tháng 4 2017

a) Để đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần, phải thực hiện liên tiếp ba hành động sau đây:

Hành động 1: Đi từ A đến B. Có 4 cách để thực hiện hành động này.

Hành động 2: Đi từ B đến C. Có 2 cách để thực hiện hành động này.

Hành động 3: Đi từ C đến D. Có 3 cách để thực hiện hành động này.

Theo quy tắc nhân suy ra số các cách để đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần là 4 . 2 . 3 = 24 (cách).

b) ĐS: Số các cách để đi từ A đến D (mà qua B và C chỉ một lần), rồi quay lại A (mà qua C và B chỉ một lần) là:

(4 . 2 . 3) . (3 . 2 . 4) = 242 = 576 (cách).



10 tháng 4 2017

\(5\cdot4=20\) cách đi từ A → B rồi trờ về A mà không có đường nào đi được 2 lần.