K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2023

Ta có : \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}+\dfrac{-15}{10^{2012}}\) và \(N=\dfrac{-15}{10^{2011}}+\dfrac{-8}{10^{2012}}\)

Xét \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}-\dfrac{15}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(7+\dfrac{15}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}\).

Xét \(N=-\dfrac{15}{10^{2011}}-\dfrac{8}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(15+\dfrac{8}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}\).

Ta cũng có : \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}}{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}}=\dfrac{\dfrac{17}{2}}{\dfrac{79}{5}}=\dfrac{85}{158}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{85}{158}N\). Mà \(\dfrac{85}{158}< 1\) nên \(M< N\).

Vậy : \(M< N\).

14 tháng 3 2019

\(xet:M-N=-\frac{7}{2^{2011}}+\frac{-15}{10^{2012}}-\left(-\frac{15}{10^{2011}}+\frac{-8}{10^{2012}}\right)=\frac{8}{2^{2011}}-\frac{7}{2^{2012}}\)

\(=\frac{1}{2^{2011}}\left(8-\frac{7}{2}\right)>0\)

Vậy M>N

27 tháng 1 2018

Bạn có viết lộn đề ko ?

27 tháng 1 2018

No , I do not

25 tháng 1

\(A=\dfrac{10^{2012}+1}{10^{2011}+1}\)

Mà ta có: \(10^{2012}+1>10^{2011}+1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{2022}+1}{10^{2011}+1}>1\) (1) 

\(B=\dfrac{10^{2011}+1}{20^{2010}+1}\)

Mà ta có: \(20^{2010}+1>10^{2011}+1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{2011}+1}{20^{2010}+1}< 1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)