Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y
Cu -> Cu+2 + 2e
Al -> Al+3 +3e
O +2e-> O-2
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol
{2x + 3y = 1,4
{64x + 27y = 32
-> x = 97/230 g
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%
Gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y
Cu -> Cu+2 + 2e
Al -> Al+3 +3e
O +2e-> O-2
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol
{2x + 3y = 1,4
{64x + 27y = 32
-> x = 97/230 g
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%
Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y
Cu -> Cu+2 + 2e
Al -> Al+3 +3e
O +2e-> O-2
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol
{2x + 3y = 1,4
{64x + 27y = 32
-> x = 97/230 g
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%
Các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là 3 lần
\(\rightarrow C\)
Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)
Các phương trình hoá học :
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.