Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B
Câu 1 Cho 8,8g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,2 g chất rắn. Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Fe và Cu
A.56g và 3,2 g
B.5,6g và 64g
C.5,6g và 3,2g
Chất rắn không tan là Cu (3,2g)
=> Khối lượng Fe: 8,8-3,2=5,6(g)
D.56g và 64g
Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.X, Y, Z, O
B.O ,Z, X, Y
C.X, O, Z, Y
D.Y, X, O, Z
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn a gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của a là:
A.5,6 gam.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
B.11,2 gam
C.56 gam
D.0,56 gam.
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
1D là sai do Ag không tác dụng với dd H2SO4 loãng, 1C mới đúng
8D mới đúng
9B cơ mà
10C ấy
Đúng 6/10 câu...
\(n_{NO}=\frac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \text{Bảo toàn e::}\\ 3n_{NO}=10n_{N_2}\\ \to N_2=\frac{0,05.3}{10}=0,015(mol)\\ V_{N_2}=0,015.22,4=0,336(l)\)
Bạn ơi mình chưa hiểu dòng thứ 3 làm, bạn có thể viết cụ thể hơn được k?
Đáp án B
- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H 2 => X đứng trước H trong dãy điện hóa
- Muối X ( NO 3 ) 2 hoà tan được Fe => X đứng sau Fe trong dãy điện hóa