Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Chọn B
Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3 đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.
Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4 loãng, dư chỉ có Fe phản ứng
2.
Ta có Fe và Al thụ động với HNO3đặc nguội nên chỉ có Cu Phản ứng
Phần 1 : BTe\(\rightarrow\) nCu = 0,1 mol
Phần 2:
Đặt nAl = a ; nFe = b
BTKL\(\rightarrow\)27a + 56b = 11
BTe \(\rightarrow\) 3a + 2b = 0,8
\(\rightarrow\)a= 0,2 ; b = 0,1
\(\rightarrow\)mAl = 10,8 ; mFe = 11,2 gam
Chọn đáp án D.
Chia các kim loại cần nhận biết thành nhiều phần, mỗi thí nghiệm thực hiện với 1 phần:
- Cho H2SO4 loãng vào từng lọ chứa kim loại.
+ Nhận ra: Ag (không hiện tượng) và Ba (vừa có khí không màu thoát ra, vừa xuất hiện kết tủa trắng).
+ 3 kim loại Al, Mg, Fe (đều có khí không màu thoát ra).
- Cho tiếp Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, lọc bỏ kết tủa, tiếp tục cho Ba vào và lọc bỏ kết tủa, lặp lại nhiều lần đến khi không còn xuất hiện kết tủa, thu lấy dung dịch nước lọc (chứa Ba(OH)2 được tạo thành sau khi H2SO4 hết. Ba tiếp tục tác dụng với H2O) cho vào dung dịch muối thu được ở trên từ 3 kim loại Al, Mg, Fe.
+ Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Mẫu thử là Al.
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan. Mẫu thử là Mg.
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, để trong không khí chuyển thành kết tủa nâu đỏ. Mẫu thử là Fe
Đáp án A
nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)
=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)
TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`
`Fe^0->Fe^{+2}+2e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`
`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`Fe^0->Fe^{+3}+3e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`
`->2.0,0525+3.0,14=0,525`
Nhận.
`->M` là Iron `(Fe).`
TH2: Hóa trị `M` không đổi.
`M` hóa trị `n`
Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`
`->y={0,28}/n(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`
`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`
`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`
`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`
`->n=2;M_M=24`
`->M` là magnesium `(Mg).`
Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`
Đáp án D