Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trả lời:
Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?
Trả lời:
Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
câu 1 ý b
câu 2 ý a
câu 3 : cánh tay, trở trời
câu 4 : 1- Đ, 2-S, 3- Đ, 4- Đ
câu 5 :
- Cô Vân là người chăm chỉ, kiên trì vượt khó, thương yêu học sinh.
- Cô Vân luôn cố gắng trong công việc và có lòng bao dung với học sinh.
- Cô Vân là người phụ nữ dũng cảm, giỏi giang và hiền dịu.
câu 6:
chúng ta phải biết cố gắng vươn lên trong học tập và biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
Phải biết tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Phải kính yêu thầy cô giáo, sẵn sàng nhận lỗi khi mình làm sai.
câu 7: ý a
câu 8 ý c
câu 9 : thay từ : vội vàng, vội vã
câu 10: Chúng ta phải biết ơn các anh hùng, liệt sĩ vì họ đã hi sinh cho đất nước được bình yên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 7 |
Đáp án | C | Đ/S/S | A, C | A |
Câu 4: tâm hồn.
Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN
Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN1 VN2
Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.
- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
a) Mở bài: 1 điểm
b) Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: 1,5 điểm
- Kĩ năng: 1,5 điểm
- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm
c) Kết bài: 1 điểm
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm
Câu 1: ý B
Câu 2: ý C
Câu 3: Tuy... nhưng
Câu 4: ý C
Câu 5: ý : B
Câu 6: ý A
Câu 7: Phóng viên hỏi" Tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích, khi cuộc đua đã kết thúc vậy"
Câu 8: Mặc dù đau chân nhưng anh vẫn cố gắng chạy hết quãng đường đua.
Câu 9: Muốn nói với chúng ta phải biết cố gắng vượt qua khó khăn
Câu 10: Nếu em là một khán giả em sẽ nói với Ác - va- ri là anh thật là một người có ý trí kiên cường không vì đôi chân bị băng bó mà anh đã chạy hết quãng đường.
Em thấy mình cần phải chăm chỉ học giỏi để lớn lên góp phần nhỏ bé xây dựng quê hương đất nước
bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)
A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.
B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.
C. Vì cô không có quần áo đẹp.
D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.
Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Suy nghĩ và khóc một mình.
B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.
C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.
Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)
A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.
B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.
D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.
B. Cụ già tốt bụng.
C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.
Câu 5:
Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng.
Câu 6: Nhận xét về cụ già :
- Là người tốt bụng
- Là người biết động viên người khác đúng cách
Câu 7 : CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)
CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)
Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ
C Thay thế và lặp từ ngữ
D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10 ):
- Vì mưa nên tôi đi học muộn.
- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.
1. Than
2. Hôm qua, hôm nay, hôm kia
3. Bác tài đi bộ qua cầu
4. Thắp que diêm vì chỉ có mình que diêm tạo ra lửa
5. Phòng thứ ba vì sư tử nhịn đói ba năm nên chết rồi.
6. 4 con vịt
7. ......
8. bà đi tàu ngầm
9. đừng tưởng tượng nữa
10. vì thang máy chỉ tới tầng 35
Câu 1 : Hòn than .
Câu 2 :Ngày mai , ngày kia , ngày kìa .
Câu 3 : Đẻ xe ở đấy , chỉ bác tài đi qua thôi .
Câu 4 : Đốt que diêm trước .
Câu 5 : Căn phòng thứ 3 , vì bầy sư tử nhịn đói 3 năm thì chúng chết vì đói rồi .
Câu 6 : Có 4 con vịt .
Câu 7 : Ta đập con ma xanh , con ma đỏ thấy thế , sợ tái mặt biến thành màu xanh , ta đâọ nốt con đó .
Câu 8 : Vì bà đó đi tàu ngầm .
Câu 9 : Không tưởng tượng nữa .
Câu 10 : Vì thang máy đó chỉ đi được đến tầng 35 .
T . I . C . K cho mk nha hihi !!!
#Love#
1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Trả lời:
a. Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
b. Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Trả lời:
Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
3. Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
Trả lời:
Những từ chứa tiếng quốc: ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân.
4. Đặt câu với một trong những từ dưới đây:
a) Quê hương
b) Quê mẹ
c) Quê cha đất tổ
d) Nơi chôn rau cắt rốn
Trả lời:
a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.
b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.
c) Quê cha đất tổ: Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.
1. Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
2. Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương....
3. Ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân....
4.
a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.
b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.
c) Quê cha đất tổ: Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.
từ chao liệng là bay cao