Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.
Chọn: A.
- Trên thực tế (hoặc trên quả Địa cầu), càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm, các đường kinh tuyến là những đường cong chụm lại ở cực.
- Khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh -vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. ⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn.
+ Lãnh thổ Liên Bang Nga, đảo Grơn-len, châu Đại Dương đều nằm ở vĩ độ cao, nằm xa trung tâm chiếu đồ nên sai số càng lớn.
+ Lãnh thổ Trung Phi nằm ở khu vực vĩ độ thấp, gần với đường xích đạo nên sai số về hình dạng, diện tích ít nhất so với các khu vực còn lại.
Đáp án: B
Khi chuyển từ mặt cong Trái Đất ra mặt phẳng bản đồ, các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng nhất định, so với hình dạng thực trên bề mặt Trái Đất.
- Các vùng đất có thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng, hoặc đúng hình dạng nhưng sai diện tích.
- Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt.
=> Do vậy nhận xét, khu vực gần trung tâm chiếu đồ hoàn toàn không có sai số nào về hình dạng và diện tích là không đúng.
Đáp án: D
Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?
Em hãy cho bít vì sao trên bản đồ của hình 1 (sách bài tập bản đò trang 5) đảo Gronlen lại có hình dạng to bằng lục địa nam mỹ?
mí bạn học rùi thì giúp mk nha
=> Vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Tham Khảo part 2
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Tham khảo :
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Sự biến dạng bản đồ: Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế: Có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạng. Có loại đúng hình dạng nhưng sai kích thước. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.
Đáp án: B.