K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Bài 11:

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,01 -----> 0,03 ---> 0,02

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,05 ---> 0,05 -> 0,05

\(b,m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,03+0,05\right).22,4=1,792\left(l\right)\)

Bài 12:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{8-0,15,16}{56}=0,1\left(mol\right)\\ CTHH:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,1:0,15=2:3\\ CTHH:Fe_2O_3\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

13 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\\n_{Fe}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\Rightarrow n_{hh}=64x+56y=26,4\left(g\right)\)      (1)

mà \(64x=1,2.56y\)  (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,225\\y=\dfrac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

           0,225       0,225                ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

              \(\dfrac{9}{28}\)                  \(\dfrac{3}{14}\)               ( mol )

\(V_{H_2}=22,4.\left(0,225+\dfrac{9}{28}\right)=12,24\left(l\right)\)

 

 

13 tháng 3 2023

Khối lượng hỗn hợp thì bạn biết r nhé

còn hàng thứ 2 thì khối lượng Cu ( 64x ) = 1,2 lần khối lượng sắt ( 56y ) nên phương trình sẽ là \(64x=1,2.56y\)

bạn giải hệ là được rồi á

 

22 tháng 2 2017

\(Fe_2O_3+3H_2\left(\frac{9}{28}\right)\rightarrow2Fe\left(\frac{3}{14}\right)+3H_2O\)

\(CuO+H_2\left(0,225\right)\rightarrow Cu\left(0,225\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Cu và Fe thu được là x, y ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}64x+56y=26,4\\64x=1,2.56y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,225\\y=\frac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{9}{28}+0,225=\frac{153}{280}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{153}{280}.22,4=12,24\)

10 tháng 3 2022

a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,1--->0,1------>0,1

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,075--->0,225----->0,15

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)

9 tháng 3 2017

PTHH: Cuo+H2->Cu+H2O (1)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O (2)

đặt số mol của Cuo và Fe2O3 lần lượt là x,y(x,y>0)

Theo PTHH (1) nCuo=nCu=x mol

(2)=> nFe2O3=2nFe=2y mol

ta có HPT:- 64x+56.2y=48,8

- 64x=213,3264y

Giải HPT => x=0,5; y=0,15

từ đó bạn tự làm tiếp nhé :)

1 tháng 3 2023

Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)