K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

a/gọi M2Ox là oxit kim loại M

M2Ox + xH2----->2 M +x H2O

24g 16,8g

TA có: 24.2.M=16,8.(2M+16x)

Cho x=1, M=18,67 loại

Cho x=2, M=37,33 loại

Cho x=3, M=56 nhận =>Fe

Vậy oxit kim loại đó là Fe2O3

b/ nFe2O3=0,15mol

Fe2O3 + 6HCl ------> 2FeCl3 + 3H2O

0,15mol 0,9mol

0,9=\(\dfrac{7,3.1,15.Vml}{100.36,5}\) =>V=391,3ml

CTHH: RxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)

PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O

         \(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)

Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n

\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033

=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)

(1)(2) => MR = 28n (g/mol)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy R là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

2 tháng 3 2022

cậu ơi 42y/x ở đâu vậy tui ko hiểu chỗ đó luôn

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

5 tháng 2 2021

Ta có : 

\(n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,48 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,52(gam)\)

\(n_{H_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045\ mol\)

2M    +    2nHCl →  2MCl   +     nH2

\(\dfrac{0,09}{n}\)..........................................0,045...........(mol)

Suy ra : \( \dfrac{0,09}{n}M = 2,52\\ \Rightarrow M = 28n\)

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,045(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{3,48-0,045.56}{16} = 0,06(mol)\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,045}{0,06} = \dfrac{3}{4}\)

Vậy oxit cần tìm Fe3O4

 

5 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=447833&q=Kh%E1%BB%AD%203%2C48%20g%20oxit%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%E1%BA%A7n%20d%C3%B9ng%201%2C344%20l%C3%ADt%20kh%C3%AD%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20thu%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20v%E1%BB%9Bi%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20HCl%20d%C6%B0%20t%E1%BA%A1o%20ra%201%2C008%20l%C3%ADt%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20.%20T%C3%ACm%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20trong%20oxit

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                                  0,02   ( mol )

\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

15 tháng 4 2022

\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1                                 :    1    (mol)

0,02                            :  0,02 (mol)

\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)

y                      :       x  (mol)

0,03                 :      0,02 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

21 tháng 2 2021

A. Fe3O4.

20 tháng 3 2022

Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy

RxOy+yCO→xR+yCO2    (1)

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O       (2)

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol

Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol

→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g

→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g

+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl

PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2    (3)

Ta có: nH2=0,0525 mol

Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)

\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

→nFe=0,0525 mol

Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4

20 tháng 3 2022

c ơn